GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015, TẦM NHÌN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 79 - 80)

C. Chiến lược marketing quan hệ

GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015, TẦM NHÌN

NGHIỆP NGÀNH MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015, TẦM NHÌN 2020 3.1. Một số dự báo thị trường ngành may Việt Nam đến 2015, tầm nhìn đến 2020. 3.1.1. Một số dự báo thị trường và kinh doanh thương mại xuất khẩu ngành may Việt Nam

Mặc dù hiện nay vẫn là nước sản xuất hàng dệt may và thời trang vào loại trung bình, nhưng tốc độ tăng trưởng của ngành may VN đã có những dấu hiệu tích cực và có những bước tiến xa trên bảng xếp hạng thế giới.

Bảng 3.1: Bảng số liệu và dự báo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu ngành may của Việt Nam

Sản xuất 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 GTGT (Triệu $) 3.899 5.136 4.789 4.764 5.721 6.847 7.759 10.000 GTGT (% GDP) 5,5 5,7 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1 6,0 Tốc độ tăng trưởng % 13,5 9,2 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0 14 Thương mại quốc tế KNXK hàng may (Triệu $) 7.186 9.054 7.424 8.335 8.898 8.929 9.505 12.000 Tăng trưởng kim ngạch XK hàng may % 28,8 26,0 -18,0 12,3 6,8 0,3 6,5 12 Cán cân thương mại ngành may (Triệu $) 6.760 8.604 7.087 7.955 8.484 8.477 9.008 10.500 Nguồn: Worldbank Dưới tác động của suy thoái kinh tế thế giới nhưng ngành may VN thường chịu ít tác động tiêu cực hơn và có nhiều khả năng phục hồi nhanh hơn ngành dệt vì quy mô ngành hàng này lớn hơn, linh hoạt hơn và có nhiều lựa chọn để bù đắp ngay cả trong thời kỳ suy thoái (ví dụ như phát triển thị trường XK mới). Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI) dự báo cho dù giá trị gia tăng hàng may mặc năm 2009 giảm xuống chỉ còn 3% và năm 2010 sẽ giảm mạnh hơn chỉ còn 0,9% thì đến năm 2011 sẽ phục hồi với tốc độ tăng trưởng là 10,3%. Từ năm 2003 đến 2008 tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của giá trị gia tăng mà ngành mang lại đạt 11,9% vượt tốc độ tăng trưởng GDP tới 7,8%. Nhưng trong vòng năm năm tới, tốc độ này chỉ còn 4,8% thấp hơn so với tốc độ

GDP ở mức 7%. BMI dự báo tốc độ XK hàng dệt may sẽ giảm 18,6% (tương đương khoảng 8,74 tỉ đô-la Mỹ) trong năm 2009; còn NK giảm 20,4% (tương đương khoảng 5,04 tỉđô-la Mỹ). Tăng trưởng XK bình quân ở mức 22,4%/năm giai đoạn 2003 - 2008 có thể giảm xuống chỉ còn 1,8% trong giai đoạn 2008 - 2013.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 79 - 80)