Đánh giá tổng hợp hiệu suất cấu trúc chiến lược cung ứng, truyền thông và thực hiện giá trị của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 65 - 66)

C. Chiến lược marketing quan hệ

2.3.5. Đánh giá tổng hợp hiệu suất cấu trúc chiến lược cung ứng, truyền thông và thực hiện giá trị của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

thực hiện giá trị của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

Gần tương đương với mức độ nhận thức và quan tâm chỉ đạo đồng bộ các loại hình CLKD của DN (xem hình 2.4), phần đa số các DN chủ yếu phát triển nội dung của 2 loại hình CLKD, đó là CLXK (67% số DN) và CL thương hiệu (50%), chỉ 1/4 số DN có quan tâm triển khai CL nội địa (16,5%) và CL đổi mới sản phẩm, dịch vụ và công nghệ TM (xem hình 4 - phụ lục 3).

11%

69%

20% Hiệu suất chào hàng kém, đơn điệu, không có khác biệt hóa theo thị trường mục tiêu

Có một vài khác biệt nhưng không rõ nét và hiệu suất thu hút khách hàng trung bình

Có khác biệt hóa cấu trúc giá trị chào hàng theo thị trường mục tiêu, hiệu suất thu hút phát triển khách hàng tốt

Hình 2.8: Hiệu suất cung ứng giá trị trong các chào hàng thị trường

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra

- Hiệu suất cấu trúc CL chào hàng theo thị trường mục tiêu phản ánh tính cân bằng giá trị cung ứng của chào hàng với cơ cấu, chủng loại nhu cầu của thị trường và được thể hiện qua mức độ nhận biết, sức hút và hấp dẫn của chào hàng đó với tệp khách hàng mục tiêu. Kết quả xử lý dữ liệu điều tra cho thấy, khoảng 1/5 số DN đã đảm bảo sự khác biệt hóa trong cấu trúc giá trị chào hàng theo thị trường mục tiêu, hiệu suất thu hút, giữ gìn và

phát triển khách hàng tốt, còn lại 80% số DN chưa đảm bảo yêu cầu này (hình 2.8). - Về tổng thể, đa số (57,2%) các DN ngành may ở mức trung bình – phát triển hệ thống phân phối hiện tại tương đối rõ nhưng vẫn còn thiếu cân bằng với các chức năng và nguồn lực cung ứng; trong đó ghi nhận và đánh giá tốt 12,4% số DN đã thực hiện triển khai CL kênh phân phối rõ nét, có nhiều mặt đổi mới dựa trên những luận cứ khoa học, thực tiễn và khả thi. Một bộ phận đáng kể (30,4%) số DN vẫn còn trong tình trạng cấu trúc CL hiện tại không rõ ràng và thiếu cân bằng. Điểm trung bình của tiêu chí này là 0,82 – xếp loại trung bình yếu (xem hình 2.9).

Hình 2.9: Mức độ cân bằng trong cấu trúc hệ thống phân phối hiện tại

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra

- Trong CL cung ứng giá trị các sản phẩm may, CL sản phẩm, dịch vụ và công nghệ mới là 1 trong 5 quá trình cốt lõi quyết định hiệu suất cao hay thấp của CLKD của DN và trong bối cảnh hiện nay của ngành và DN may VN dưới tác động của khủng hoảng và suy thoái kinh tế, chuẩn bị tiếp cận giai đoạn phục hồi và tái tăng trưởng, thì đây là 1 nội dung có tính đột phá trong cấu trúc CLKD của DN.

Hình 2.10: Hiệu suất tổ chức quá trình phát triển sản phẩm mới

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra Kết quả xử lí dữ liệu điều tra cho thấy: chỉ có một số ít (8,5%) DN được tổ chức và chỉđạo quá trình phát triển sản phẩm, dịch vụ, công nghệ TM tốt thông qua việc xác

28.563 63

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)