Phát triển chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng QTCL và TCT CLKD cho các CEO, các nhóm nhân lực QTCL và tăng cường năng lực R&D

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 119 - 120)

C. Tái cấu trúc chiến lược kênh marketing xuất khẩu

3.3.2.Phát triển chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng QTCL và TCT CLKD cho các CEO, các nhóm nhân lực QTCL và tăng cường năng lực R&D

B. Tái cấu trúc chiến lược bán hàng, dịch vụ khách hàng và marketing quan hệ khách hàng xuất khẩu

3.3.2.Phát triển chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng QTCL và TCT CLKD cho các CEO, các nhóm nhân lực QTCL và tăng cường năng lực R&D

TCT CLKD cho các CEO, các nhóm nhân lực QTCL và tăng cường năng lực R&D cho đội ngũ nhân lực quản trị marketing ở các DN ngành may Việt Nam

- Bộ Công thương & các Bộ, ngành, địa phương cần phải tổ chức các lớp bồi dưỡng cho từng đối tượng phù hợp để một mặt chuyển toàn bộ DN sang vận hành theo nguyên lý QTDN phù hợp với Luật DN thống nhất, trong đó lấy trọng tâm là đào tạo cho bộ máy lãnh đạo, QTDN các kiến thức và kỹ năng QTCL và TCT CLKD để vừa tạo nền chủđộng, vừa cập nhật tri thức và QTDN hiện đại.

- Các trường đại học kinh tế và QTKD cần có những khóa học chuyên ngành QTKD tổng hợp và marketing cho đào tạo bằng 2 hoặc đào tạo chuyên đề sau đại học cho các CEO, các nhà quản trị CLKD thực tế tại các DN để tạo cơ sở cho chỉ đạo triển khai TCT các DN các ngành KD ở nước ta hiện nay.

- Vinatex và Vitas cần phối hợp với các trường đại học, cao đẳng về QTKD. các tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn & đào tạo QTCL để xây dựng các chương trình đào tạo ngắn ngày theo các chủ đề phù hợp với nội dung, chức năng và lộ trình chuyển đổi các DN ngành may theo định hướng thị trường nhưđề xuất trên.

- Các chương trình đào tạo trên cần được thiết kế với nội dung lý thuyết phù hợp và tối giản, điều trọng yếu là đổi mới phương pháp đào tạo cả người học và người giảng theo mục tiêu: tăng cường rèn luyện 4 kỹ năng phát triển CLKD là: Kỹ năng nhận dạng & chuẩn đoán vấn đề; kỹ năng đánh giá mức độ tồn tại của vấn đề; kỹ năng triển khai các vấn đề CL (phân bổ, theo dõi, tổ chức & tương tác); ký năng kiểm soát và đánh giá

kết quả thực hiện phát triển CL. Tăng cường thực hành thông qua các nhóm công tác (Team Working) cùng giải pháp nhiệm vụ tình huống (case study) cụ thể của DN vừa học viên làm việc để trình diễn & bảo vệ các phương án phát triển CLKD cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 119 - 120)