Nghị hoàn thiện các sản phẩm theo đúng các nội dung của hợp đồng nghiên cứu: Danh mục các chuyên đề, các phụ lục khảo sát + điều tra, hợp đồng, bài báo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 144 - 149)

Danh mục các chuyên đề, các phụ lục khảo sát + điều tra, hợp đồng, bài báo.

- Chỉnh xửa các lỗi kỹ thuật + nhanh chóng hoàn thiện báo cáo tổng hợp.

Hà nội, ngày 27 tháng 12 năm 2012

DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI

TT TÊN CHUYÊN ĐỀ NGƯỜI VIẾT NHXÁC ẬN

1 Chuyên đề 1: Tổng quan cơ sở lý thuyết về chiến lược kinh doanh và cấu trúc chiến lược chiến lược kinh doanh và cấu trúc chiến lược kinh doanh của các DN ngành may.

Ths Đỗ Thị Bình 2 Chuyên đề 2: Một số cơ sở lý thuyết về tái

cấu trúc chiến lược kinh doanh của DN.

TS Nguyễn Đức Nhuận 3 Chuyên đề 3: Phân định nội dung tái cấu trúc

chiến lược kinh doanh của các DN ngành may Việt Nam.

TS Nguyễn Hoàng Việt 4 Chuyên đề 4: Kinh nghiệm tái cấu trúc chiến

lươc kinh doanh của một số DN ngành may nước ngoài.

TS Nguyễn Viết Thái 5 Chuyên đề 5: Phân tích thực trạng hoạt động

và chiến lược kinh doanh của các DN ngành may Việt Nam.

TS Nguyễn Việt Thái 6 Chuyên đề 6: Thực trạng tái cấu trúc chiến

lược kinh doanh của một số DN ngành may Việt Nam được chọn điển hình.

TS Nguyễn Hoàng Việt 7 Chuyên đề 7: Thực trạng cấu trúc chiến lược

kinh doanh hiện tại của các DN ngành may Việt Nam qua điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn chuyên gia.

TS Nguyễn Đức Nhuận

8 Chuyên đề 8: Đánh giá chung và những vấn

đề đặt ra đối với tái cấu trúc chiến lược kinh

doanh của các DN ngành may Việt Nam.

TS Nguyễn Hoàng Việt 9 Chuyên đề 9: Một số dự báo thay đổi trong

môi trường ngành kinh doanh may mặc.

TS Nguyễn Đức Nhuận 10 Chuyên đề 10: Quan điểm và định hướng tái

cấu trúc chiến lược kinh doanh của các DN ngành may Việt Nam đến năm 2015-2020.

Ths Đỗ Thị Bình 11 Chuyên đề 11: Giải pháp nâng cao hiệu quả

tái cấu trúc chiến lược kinh doanh. TS Nguyễn Hoàng Việt 12 Chuyên đề 12: Giải pháp phát triển lợi thế

1

Họ và tên người trả lời phiếu:... Chức vụ:...

(Thông tin này có thểđiền hoặc không)

Thưa Ông (Bà):

Trường ĐHTM xin trân trọng cảm ơn Quý cơ quan và cá nhân Ông (Bà) đã phối hợp cùng nhà trường trong sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học – công nghệ thông qua việc tiếp nhận, tham gia hướng dẫn và giúp đỡ cho nhóm sinh viên thực tập cuối khoá và triển khai nghiên cứu thành đề tài cấp Bộ về tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ngành may Việt nam trong bối cảnh hiện nay. Kính đề nghị Ông (Bà) vui lòng nghiên cứu và cho biết các thông tin, nhận định, đánh giá về các vấn đề sau:

PHẦN CHUNG

(Đánh dấu √ vào ô tương đương) 1. Loại hình doanh nghiệp của Ông (Bà) hiện công tác:

-Doanh nghiệp nhà nước:

-Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá trong đó Nhà nước nắm > 50% CP Năm CPH:... -Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá trong đó Nhà nước nắm ≤ 50% CP Năm CPH:... -Doanh nghiệp TNHH Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp tư nhân

2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:

2. 1. Sản phẩm kinh doanh chủ yếu:

STT Tên sản phẩm Tỷ trtổng doanh thu (%) ọng bình quân trong 1

2 3

2.2. Thị trường tiêu thụ chủ yếu:

- Trong nước:

STT Tên thị trường Tỷ trtổng doanh thu (%) ọng bình quân trong 1

2 3

- Thị trường xuất khẩu:

STT Tên thị trường Tỷ trọng bình quân trong

tổng doanh thu (%) 1

2 3

3.Tổ chức quản trị chiến lược của doanh nghiệp:

3.1. Tổng số CBCNV:

Trong đó:- Số tốt nghiệp bậc Đại học: ...người - Tỷ lệ số nhân lực quản lý: ...% - Tỷ lệ số nhân lực trực tiếp sản xuất: KD:...% 3.2. Tổng số cán bộ lãnh đạo, quản lí của DN : ...

2

3.3. Số cán bộ lãnh đạo, quản lí tham gia hoạch định, triển khai CLKD:...người

Trong đó: - Thuộc Hội đồng quản trị Công ty (nếu có): ...người Những chức danh quản trị tham gia HĐCL cụ thể: ……… - Thuộc bộ máy quản trị Công ty: ...người

Những chức danh quản trị tham gia HĐCL cụ thể:

………....……….………

4. Doanh nghiệp có hoạch định chiến lược:

4.1. Chiến lược cấp Công ty: Có Không Nếu có, tên (dạng thức) của văn bản (tuyên bố) chiến lược:

... 4.2. Chiến lược cấp Kinh doanh: Có Không

Nếu có, tên (dạng thức) của văn bản chiến lược:

...

VỀ TÁI CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

(Đánh dấu √ vào câu trả lời với từng câu hỏi)

I. TÁI CẤU TRÚC TRIẾT LÝ KINH DOANH

1. Thời gian gần đây nhất mà DN tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường về khách hàng, ảnh hưởng đến bán hàng, các kênh phân phối, các đối thủ cạnh tranh khi nào? hàng, ảnh hưởng đến bán hàng, các kênh phân phối, các đối thủ cạnh tranh khi nào?

- 4 – 5 năm về trước. - 2 – 3 năm gần đây.

- Vừa được tiến hành cập thời.

2. Bộ máy QTDN có hiểu biết cập thời về tiềm năng bán hàng và mức sinh lợi của các đoạn thị trường, các địa phương, các sản phẩm chủ yếu, các quy mô đặt hàng, các đoạn thị trường, các địa phương, các sản phẩm chủ yếu, các quy mô đặt hàng, các nhóm khách hàng khác nhau rõ đến mức nào?

- Hầu như không nắm được.

- Nắm được một vài nhưng không rõ rệt - Nắm vững và cập nhật

3. Mức độ triển khai chiến lược kinh doanh được hoạch định theo kế hoạch hàng năm ởDN như thế nào? DN như thế nào?

- Bộ máy QTDN ít chỉ đạo và không có một hoạch định chiến lược kinh doanh hình thức (dạng một văn bản chiến lược) nào.

- Bộ máy QTDN chủ yếu tập trung phát triển một kế hoạch kinh doanh hàng năm trên các nội dung cụ thể. (Đánh dấu vào ô vuông có nội dung thích hợp):

- Kế hoạch phát triển thương hiệu sản phẩm & DN - Kế hoạch kinh doanh nội địa

- Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu

- Kế hoạch đổi mới sản phẩm, dịch vụ & công nghệ TM

- Bộ máy QTDN phát triển một kế hoạch kinh doanh hàng năm được chi tiết hoá và 1 kế hoạch chiến lược dài hạn được cập nhật hàng năm.

- Chiến lược thương hiệu sản phẩm và DN - Chiến lược kinh doanh nội địa

- Chiến lược kinh doanh xuất, nhập khẩu

3

MỤC TIÊU

4. Bộ máy QTDN có thông đạt tầm quan trọng của việc chỉ đạo phục vụ nhu cầu và mong muốn của các thị trường được lựa chọn không? mong muốn của các thị trường được lựa chọn không?

- Bộ máy QTDN chủ yếu có tư duy chiến lược trong bán các sản phẩm hiện hữu và sản phẩm mới cho bất kể người mua nào.

- Bộ máy QTDN có tư duy chiến lược về phục vụ có tính đại trà các nhu cầu và thị trường với mức độ như nhau.

- Bộ máy QTDN có tư duy chiến lược về phục vụ các nhu cầu và mong muốn của các thị trường được dự tính rõ ràng và các đoạn thị trường được chọn cho sự tăng trưởng và tiềm năng lợi nhuận trong dài hạn với DN.

5. Bộ máy QTDN có phát triển các kế hoạch kinh doanh khác nhau cho các đoạn thịtrường khác nhau trên thị trường tổng thể không? trường khác nhau trên thị trường tổng thể không?

- Không có khác biệt trong chào hàng và marketing - Có phát triển một vài khác biệt nhưng không rõ rệt.

- Có phát triển một cách hệ thống các khác biệt hoá giữa các chào hàng và công cụ kinh doanh cho các đoạn thị trường khác nhau.

6. Bộ máy QTDN có phát triển hệ thống định vị cạnh tranh các nhóm sản phẩm chủlực theo thị trường mục tiêu? lực theo thị trường mục tiêu?

- Hầu như không mà tập trung vào việc bán hàng và phục vụ các khách hàng có tính nhất thời. - Có quan tâm nhưng không rõ ràng. Có một tầm nhìn khá rộng về các kênh phân phối nhưng chủ yếu vẫn tập trung triển khai các nỗ lực bán hàng và phục vụ các khách hàng nhất thời.

- Có, bộ máy QTDN có một tầm nhìn toàn thể hệ thống, thông đạt được các cơ hội và đe doạđược tạo ra bởi những thay đổi trong bất kỳ phần nào của hệ thống này.

III. TÁI CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC TẠO LẬP VÀ CUNG ỨNG GIÁ TRỊ7. Hiệu suất cung ứng giá trị trong các chào hàng theo thị trường mục tiêu 7. Hiệu suất cung ứng giá trị trong các chào hàng theo thị trường mục tiêu

- Chiến lược hiện tại không được rõ và cụ thể (không được phát triển cho mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược).

- Chiến lược hiện tại khá rõ và biểu thị sự tiếp nối chiến lược truyền thống - Chiến lược hiện tại là rõ ràng, đổi mới, có cơ sở dữ liệu và khả thi

Cụ thể: - Chiến lược thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh nội địa

- Chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu

- Chiến lược đổi mới sản phẩm, dịch vụ và công nghệ thương mại

8. Mức độ rõ nét và cân bằng trong hệ thống phân phối hiện tại của doanh nghiệp?

- Hệ thống phân phối hiện tại có cấu trúc không rõ ràng và không cân bằng với nguồn lực cung ứng của DN.

- Hệ thống phân phối hiện tại khá rõ, nhưng chưa cân bằng và phát huy được nguồn lực cung ứng của DN.

- Hệ thống phân phối hiện tại có cấu trúc rõ ràng, đổi mới và cân bằng với các nguồn lực cung ứng của DN.

9. Quá trình phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới, thị trường mới được tổ chức và lãnh đạo ra sao? ra sao?

- Không tốt. Hệ thống này được phân định yếu và vận hành yếu

- Bình thường. Hệ thống này được tổ chức và tồn tại một cách hình thức nhưng hoạt động thiếu chỉđạo chủđộng và hiệu quả.

- Tốt. Hệ thống này được cấu trúc tốt và vận hành theo nguyên lý làm việc theo nhóm.

4

- Tư duy phòng ngừa rủi ro rất ít hầu như không có

- Bộ máy quản trị DN có tư duy phòng ngừa rủi ro nhưng việc hoạch định phòng ngừa rủi ro một cách hình thức là không đáng kể.

- Bộ máy quản trị DN nhận dạng rõ ràng những bất trắc quan trọng nhất triển khai các kế hoạch phòng ngừa rủi ro

IV. TÁI CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG VÀ THỰC HIỆN GIÁ TRỊ11. Bộ máy QTDN có nỗ lực để đo lường và cải thiện hiệu suất / chi phí trong tái cấu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 144 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)