Thực trạng các yếu tố cấu trúc triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 48 - 50)

D. TCT chiến lược logistics

2.3.1.Thực trạng các yếu tố cấu trúc triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

B. Phát triển thương hiệu

2.3.1.Thực trạng các yếu tố cấu trúc triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam

ngành may Việt Nam

Qua xử lý kết quả phiếu điều tra kết hợp phỏng vấn chuyên gia cho phép rút ra một số phát hiện chủ yếu sau:

Mt là, nhìn chung các DN đều có nhận thức ngày càng rõ về tầm quan trọng của thông tin thị trường đối với QTDN nói chung và quản trị CLKD nói riêng. Tuy nhiên đa số các DN này (95%) đều mới dùng lại ở những thông tin khách hàng có tính

đến khách hàng, đến bán hàng, đến kênh phân phối và đối thủ cạnh tranh trên thị

trường tiêu thụ. Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 5% số DN được điều tra là có tiến hành nghiên cứu & thường xuyên cập nhật thông tin các yếu tố chủ đạo trên, còn lại 95% số DN tiến hành nghiên cứu về khách hàng và thị trường đều từ 2 đến 5 năm trở về trước (xem hình 2.1). 4.94 56.79 38.27 0 10 20 30 40 50 60 4-5 năm về trước 2-3 năm gần đây Vừa được tiến hành cập thời

Hình 2.1: Thời gian gần nhất DN tiến hành nghiên cứu thị trường

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra

Hai là, mặc dù có những hạn chế ở tầm nhìn toàn diện về môi trường và thị trường trên có một tỷ lệ đáng kể (24,5%) DN giành quan tâm đến việc nắm bắt kịp thời các dữ liệu có liên quan đến tiềm năng bán hàng & mức sinh lời theo các đoạn thị trường đại lý, các sản phẩm chủ yếu, các quy mô đơn hàng & các nhóm khách hàng, đối tác khác nhau. Tuy nhiên một phần đa số (75%) DN mới chỉ dùng lại ở những thông tin chung, thiếu phân định , trong đó vẫn còn 10% số DN hầu như không nắm

được (xem hình 2.2).

10

65.4924.51 24.51

0 10 20 30 40 50 60 70

Hầu như không nắm được Nắm được một vài nhưng không rõ rệt Nắm vững và cập

nhật

Hình 2.2: Mức độ nắm bắt về tiềm năng bán hàng của các đoạn thị trường, sản phẩm chủ yếu, quy mô đặt hàng, nhóm khách hàng khác nhau

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra

Ba là, từ những kết quả nghiên cứu môi trường vĩ mô, thị trường ngành và điểm mạnh/ yếu, nếu được đưa vào mô thức phân tích TOWS phù hợp sẽ cho phép DN có cơ sở xác lập và lựa chọn các định hướng cấu trúc CLKD phù hợp, khả thi và có tính chủ

động tiên khởi tùy thuộc đặc trưng thay đổi của môi trường và thị trường. Kết quả phân tích phiếu điều tra cũng cho thấy, một bộ phận lớn các DN mới chỉ dừng lại ở việc lập kế hoạch KD thường niên hoặc ngắn hạn (2-3 năm) (61%), vẫn còn 17% số lượng DN hầu như không có chỉđạo và không có văn bản CLKD (xem hình 2.3).

21.78 61.37 61.37 16.85 0 10 20 30 40 50 60 70 Ít chỉđạo & không có văn bản hoạch định CLKD Kế hoạch KDTM ngắn hạn Kế hoạch KDTM ngắn hạn & CL dài hạn

Hình 2.3: Hiệu suất triển khai CLKD theo kế hoạchhàng năm

Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra

Trong 22% số DN có kế hoạch KD hàng năm được chi tiết hóa dựa trên kế

hoạch CL dài hạn được cập nhật hàng năm chỉ có 1/3 số DN có quan tâm hoạch định trong đó phân định rõ các CLXK, CL nội địa, CL thương hiệu và CL phát triển sản phẩm mới. Hầu như100% DN đều chỉ quan tâm hoạch định CLXK, 66% số DN đều lấy XK làm nền tảng chủđạo, chỉ khi không thể XK được mới nghĩđến TM nội địa. Trong xác lập định hướng CLKD, chỉ có 26% số DN xác lập & lựa chọn định hướng CL phát triển sản phẩm mới, thị trường mới trên cả thị trường XK và nội địa trên cơ sở duy trì đối tác và thị trường hiện hữu trong XK, chỉ có 27% số DN có định hướng thâm nhập và đa dạng hóa trên thị trường nội địa. Nhìn chung các DN đều thể hiện quan tâm đến thương hiệu nhưng mới chỉ có 49% số DN có triển khai hoạch định và phát triển thương hiệu sản phẩm và DN.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tái cấu trúc chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đến năm 2020 (Trang 48 - 50)