Doanh nghiệp nước ngoà

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 37 - 39)

chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành giày dép, da, may mặc và dệt, mặc dù doanh nghiệp tư nhân trong nước trong những ngành này cũng đã đóng vai trị lớn hơn trong lĩnh vực máy móc và thiết bị phát sóng và thiết bị điện tử. Ngược lại, các chuỗi giá trị chế biến thực phẩm (chuỗi bột mì và cá chế biến) chủ yếu thuộc sở hữu và vận hành của các doanh nghiệp trong nước có liên kết chặt chẽ với nhau, thể hiện tình trạng phát triển bớt phụ thuộc vào FDI.

Trong chuỗi giá trị dệt may, dường như có liên kết giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước. Các ngành may mặc và giày dép, trong đó doanh nghiệp nước ngồi chiếm tỷ trọng lớn hơn, có liên kết với các ngành sản xuất sợi, dệt may và cao su, trong đó doanh nghiệp trong nước tham gia nhiều hơn.

Doanh nghiệp nước ngoài

Doanh nghiệp nước ngồi có liên kết kinh tế tương đối yếu với nền kinh tế trong nước. Phần lớn doanh nghiệp nước ngoài lớn hoạt động tại các khu công nghiệp biệt lập ở các khu vực ngoại vi Hà Nội và TP HCM. Hình 1.3 cho thấy khu vực sản xuất FDI có liên kết kinh tế tương đối đơn giản với các ngành khác hoặc các chuỗi ngành phát triển theo chiều dọc. Ngược lại, các ngành bao gồm chủ yếu doanh nghiệp trong nước tạo nên các mạng lưới dày đặc và phức tạp hơn với khu vực cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm. Phát hiện

này cho thấy, mặc dù các ngành dựa trên FDI đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi ngành và duy trì tăng trưởng kinh tế của quốc gia trong vài thập kỷ qua, phát triển công nghiệp phụ thuộc vào FDI của Việt Nam chưa tạo ra hiệu ứng liên kết kinh tế mạnh mẽ và bền vững, do đó hạn chế phát triển thị trường trong nước và nâng cấp hệ thống ngành công nghiệp.

Liên kết giữa các phân ngành sản xuất quan trọng trong các chuỗi giá trị thể hiện mơ hình tương tự giữa khu vực FDI và trong nước. Nói cách khác, các phân ngành sản xuất mà doanh nghiệp nước ngồi chiếm ưu thế có liên kết chặt chẽ hơn với các ngành khác do FDI chi phối, trong khi các ngành mà doanh nghiệp trong nước chiếm ưu thế có liên kết tốt với các ngành nội địa khác. Ví dụ, trong chuỗi giá trị máy móc, ngành sản xuất máy móc và thiết bị phát sóng do FDI chiếm ưu thế có liên kết chặt chẽ nhất với các ngành do FDI chi phối khác như thiết bị điện tử và thiết bị gia dụng. Một ngành công nghiệp nội địa, như ngành sản phẩm kim loại bán thành phẩm, thường có liên kết với một ngành khác mà doanh nghiệp nội địa chiếm ưu thế, như ngành sắt thép.

Khu vực thương mại Việt Nam, trong đó 61% là doanh nghiệp trong nước, đã phát triển một loạt các liên kết ngành. Do đó, ngành này chủ yếu liên kết với doanh nghiệp liên quan đến chăn ni lợn, bột mì, trồng lúa, in ấn, đồ nội thất, dịch vụ thực phẩm, chăn nuôi cá, và sản phẩm cá chế biến, thường thuộc sở hữu trong nước, và doanh nghiệp máy móc và thiết bị phát sóng nước ngồi. Nhìn chung, liên kết giữa các ngành sản xuất và thương mại trong nước mạnh hơn nhiều so với liên kết giữa các ngành sản xuất dựa trên FDI và thương mại nội địa. Mơ hình này phù hợp với sự tách biệt giữa các ngành dựa trên FDI và các ngành dựa trên doanh nghiệp trong nước trong sản xuất. Mặc dù tăng trưởng cả về việc làm và doanh thu của doanh nghiệp thương mại (bán buôn và bán lẻ) Việt Nam đã chậm lại trong giai đoạn 2011-2016, ngành này đã chuyển đổi thành một ngành có lợi nhuận cao hơn trong cùng kỳ. Tăng trưởng lợi nhuận này được thúc đẩy bởi vai trò của ngành trong cả xuất khẩu hàng chế tạo và đặc biệt là trong tiêu dùng trong nước.

C

ác mơ hình k

hơng g

ian của c

ơng nghiệp hóa v

à năng suấ

Hình 1.3 Mạng lưới của tám ngành quan trọng theo định hướng xuất khẩu, Việt Nam 114,0 51,0 52,0 130,0 78 77,0 114,0 114,0 46,0 1,0 45,0 76,0 77,0 79,0 83,0 80,0 78,0 40 53.,0 54,0 51,0 126,0 114,0 27,0 46,0 26,0 106,0 56,0 23,0 94 76,0 114,0 66,0 74,0 29,0 76 82,0 94,0 77,0 75,0 36 52,0 66,0 68,0 55 Li ên kết p hứ c tạp dày đặc n

May mặc (Tỷ lệ FDI: 52%) Máy móc và thiết bị phát sóng

(Tỷ lệ FDI: 94%)

Thiết bị điện tử (Tỷ lệ FDI: 95%) Lúa mì: (Tỷ lệ FDI: 20%)

Giầy dép: (Tỷ lệ FDI: 75%)

Giường, tủ, bàn ghế

(Tỷ lệ FDI: 43%) Sản phẩm kim loại bán thành phẩm (Tỷ lệ FDI:33%)

Sản phẩm cá chế biến (Tỷ lệ FDI: 8%)

Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTK); Tổng

Điều tra Doanh nghiệp, 2006, 2011 và 2016; và dữ liệu nguồn gốc – điểm đến của đầu vào-đầu ra của TCTK.

Chú thích: Các ngành ở phía dưới có liên kết dày đặc hơn và phức tạp hơn so với những ngành phía trên. Ví dụ, các mạng lưới ở

trên cùng (may mặc và máy móc và thiết bị phát sóng) có mật độ thấp nhất trong số tám mạng lưới, trong khi các mạng lưới phía dưới cùng (ngành nội thất và kim loại bán thành phẩm) có mạng lưới phức tạp hoặc dày đặc nhất. Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là tỷ trọng doanh nghiệp nước ngoài trong tổng số việc làm của từng ngành.

22 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng

Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hông g ian ở V

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)