Tổng lợi nhuận từng khu vực theo vùng

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 53 - 55)

Sản xuất Dịch vụ Thương mại

Tot al re ve nue (VN D , m ill ions , 2 01 6 cons ta nt pr ic es ) 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2006 2008 2010 2012 2014 2016 0e+00 1e+07 2e+07 3e+07 4e+07 5e+07 0e+00 1e+07 2e+07 3e+07 4e+07 5e+07 0e+00 1e+07 2e+07 3e+07 4e+07

Sản xuất Dịch vụt Thương mại

Hà Nội TP HCM Duyên hải miền Trung Đồng bằng Sông Hồng Trung du Bắc bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng SCL

Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng Điều tra

Doanh nghiệp, 2006, 2011 và 2016.

C

ác mơ hình k

hơng g

ian của c

ơng nghiệp hóa v

à năng suấ

Năng suất thấp của đơ thị cấp hai

Năng suất của ba thành phố còn lại, cũng như hầu hết các đô thị cấp hai khác (thành phố thuộc tỉnh), thấp hơn nhiều so với Hà Nội và TP HCM. Do đó, Hải Phịng, Đà Nẵng và Cần Thơ cũng tương tự các quận/ huyện có năng suất thấp trong vùng đơ thị Hà Nội về khía cạnh phân bổ quy mơ doanh nghiệp. Đa số doanh nghiệp ở ba thành phố này có dưới 10 lao động. Doanh nghiệp lớn ở ba thành phố có năng suất thấp hơn đáng kể so với doanh nghiệp có cùng quy mơ tại Hà Nội hoặc TP HCM và có hiệu quả tương tự doanh nghiệp ở các quận/huyện có năng suất thấp ở vùng đơ thị Hà Nội và TP HCM. Nhìn chung, mơ hình năng suất theo quy mô doanh nghiệp này phù hợp với lực lượng lao động nhỏ hơn (nghĩa là, tổng số việc làm ít hơn), như thảo luận trên đây. Do đó, nhóm doanh nghiệp có năng suất cao nhất (doanh nghiệp tiên phong) ở ba thành phố này chỉ có thể đạt mức năng suất tương đương với những doanh nghiệp có năng suất cao nhất ở các quận/huyện có năng suất thấp ở vùng đơ thị Hà Nội và TP HCM.

Cuối cùng, một nhóm các quận/huyện “ngoại lai” có năng suất cao mặc dù có lực lượng lao động nhỏ (mức việc làm chung thấp). Những quận/huyện này thường có số lượng nhỏ doanh nghiệp và mức năng suất lao động cao nhất. Doanh nghiệp ở các quận/huyện có số việc làm thấp-năng suất cao và có từ 50 - 5.000 lao động có năng suất đặc biệt tốt. Cụ thể, những doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp thương mại, chế biến, sản xuất, và gỗ và giấy) với khoảng 1.000 lao động có năng suất cao nhất, cao hơn doanh nghiệp với quy mô tương tự ở các quận/huyện tập trung FDI. Về mặt địa lý, những quận/huyện này bao gồm hai nhóm. Một nhóm nằm ở khu vực ngoại ô của các vùng đô thị lớn và gần với các quận/huyện tập trung FDI, cho thấy sự mở rộng ảnh hưởng kinh tế của các vùng đô thị lớn. Nhóm cịn lại bao gồm các quận/huyện cách xa hai vùng đô thị lớn, chủ yếu ở vùng ĐBSCL, là vùng có số lượng lớn doanh nghiệp trong nước. Đa số các quận/ huyện “ngoại lai” đều có thế mạnh trong khu vực cấp hai, trừ một vài thị xã phụ thuộc vào du lịch như Tuy Phong, Gia Nghĩa và Cà Mau. Mơ hình này cho thấy các trường hợp cơng nghiệp hóa tự phát và riêng lẻ dựa trên một vài doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Lợi ích về năng suất nhờ tập trung FDI mặc dù còn thiếu liên kết ngành

Tập trung FDI là một trong những yếu tố chính dẫn tới năng suất cao hơn. Các quận/huyện tập trung FDI nhìn chung có năng suất tương tự với các quận/huyện có năng suất cao ở TP HCM (xem phụ lục 1A). Đặc biệt, ngành sản xuất tại các quận/huyện tập trung FDI có năng suất cao nhất trong số tất cả các nhóm theo vùng. Tuy nhiên, mức năng suất giữa các quận/huyện tập trung FDI có chênh lệch khá lớn. Khoảng một nửa các quận/huyện tập trung FDI được phân loại là năng suất cao trong sản xuất, trong khi nửa còn lại là các quận/huyện có năng suất thấp. Những quận/huyện này chủ yếu tham gia hoạt động sản xuất FDI thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp (như dệt may). Doanh nghiệp nước ngồi ở vùng ĐBSH có năng suất cao hơn, trong khi doanh nghiệp trong nước ở vùng Đơng Nam bộ lại có năng suất cao hơn. Đặc biệt, các ngành sản xuất lớn sử dụng vốn FDI (như máy móc và thiết bị phát sóng) ở vùng đơ thị Hà Nội có năng suất cao hơn doanh nghiệp sản xuất nước ngồi tại vùng đơ thị TP HCM. Vùng đơ thị TP HCM có nhiều doanh nghiệp lớn hơn (có trên 100.000 lao động) trong ngành dệt may so với vùng đô thị Hà Nội. Những doanh nghiệp này thường có năng suất thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp máy móc và thiết bị phát sóng ở Hà Nội. Ngược lại, doanh nghiệp trong nước ở các quận/huyện có năng suất cao thuộc vùng đơ thị TP HCM có năng suất cao hơn doanh nghiệp thuộc vùng đô thị Hà Nội. Doanh nghiệp trong nước ở Hà Nội có mức năng suất chưa tới một phần mười năng suất của doanh nghiệp nước ngoài trong vùng. Nhờ những ngành sản xuất tăng trưởng nhanh và dựa trên vốn FDI này, vùng đô thị Hà Nội (đặc biệt các quận/huyện ngoại ơ Hà Nội, thuộc vùng ĐBSH) có tăng trưởng lợi nhuận mạnh mẽ trong giai đoạn 2011-2016, khôi phục phần lợi nhuận sụt giảm từ 2006-2011.

38 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng

Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hông g ian ở V

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)