Chênh lệch giữa tăng trưởng dân số, vật chất, và kinh tế của không gian đô thị

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 86 - 87)

chất, và kinh tế của không gian đô thị Chênh lệch đáng kể giữa tăng trưởng dân số, kinh tế, và không gian ở các loại khu vực khác nhau với cấp độ khác nhau

Không giống như gia tăng dân số, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, tăng trưởng không gian đô thị diễn ra phân tán hơn nhiều trên cả nước. Trong giai đoạn 2012-2017, khoảng 40% tăng trưởng không gian đô thị diễn ra ở năm thành phố lớn, thành phố thuộc tỉnh và thị xã (bảng 2.6). Các huyện nơng thơn, chiếm diện tích quốc gia lớn hơn, chiếm xấp xỉ 60% tăng trưởng cịn lại. Ngược lại, mơ hình đối lập lại diễn ra với tăng trưởng dân số, với gần 60% tổng mức tăng trưởng ở các thành phố và thị xã và 40% ở phần còn lại của quốc gia.

Cả Hà Nội và TP HCM đều có tăng trưởng khơng gian đô thị mạnh mẽ hơn ở vùng ngoại ô hoặc các quận/huyện lân cận và gia tăng dân số mạnh mẽ hơn ở các quận/huyện liền kề với khu vực nội đô cũ. Ngược lại, khu vực nội đơ cũ có tăng trưởng dân số và tăng trưởng không gian đều yếu. Mặc dù mơ hình tăng trưởng của Hà Nội tương tự với TP HCM, nhiều quận của Hà Nội mức tăng trưởng không gian đô thị thấp hơn nhiều. Trong số các quận/huyện có tăng trưởng cao, các quận/huyện có gia tăng dân số tăng cao nằm trong Hà Nội, bao quanh bởi các quận/huyện có tăng trưởng cao về khơng gian ở phía đơng bắc Hà Nội. Mặc dù việc làm ở vùng đô thị TP HCM tập trung xung quanh thành phố, thị trường việc làm Hà Nội phân tán hơn về không gian (bản đồ 2.3), ảnh hưởng bất lợi đến hiệu quả lao động liên quan đến tích tụ lao động của vùng (xem chương 1). Phát hiện này cũng phù hợp với mơ hình phát triển khơng gian khác biệt của hai vùng đô thị lớn (xem bản đồ 2.4), một lần nữa cho thấy lợi ích tích tụ yếu hơn ở vùng Đồng bằng sơng Hồng mặc dù có kết nối hạ tầng tốt hơn.

Bảng 2.6 Tỷ lệ tăng NTL và tăng dân số theo loại đơn vị hành chính, 2012–17

Loại thành phố Đơn vị hành chính Tăng NTL

thuần (%) Tăng dân số ròng (%)

Thành phố Thành phố Hà Nội 6,43 13,14 TP Hồ Chí Minh 8,75 17,67 Hải Phịng 2,56 2,20 Đà Nẵng 2,12 2,49 Cần Thơ 0,67 1,03 Thành phố thuộc tỉnh Thành phố thuộc tỉnh 13,97 13,30 Khu vực không phải thành phố Thị xã 46 thị xã (khơng tính một thị xã ở Hà Nội) 6,03 10,59

Huyện Khu vực Nông thôn 59,47 39,59

TỔNG 100,00 100,00

Nguồn: Phân tích của nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu ánh sáng ban đêm từ Thiết bị Đo Bức xạ thuộc

Chương trình Phịng thủ Vệ tinh Khí tượng (DMSP-OLS) được hiệu chỉnh bức xạ (RadCal) cho năm 1996 và 2010 và dữ liệu ánh sáng ban đêm của Thiết bị Đo Bức xạ Hồng ngoại Có thể Nhìn thấy (VIIRS) được chuyển đổi thành giá trị RadCal cho năm 2017; Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 và Điều tra Dân số và Nhà ở năm 2014.

70 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng

Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hông g ian ở V

Bản đồ 2.3 Mơ hình khơng gian tập trung việc làm, Hà Nội – vùng Đồng bằng sông Hồng và Thành phố Hồ Chí Minh – vùng Đơng Nam bộ

a. Hà Nội–Vùng Đồng bằng sông Hồng b. TP HCM- Vùng Đông Nam bộ

≤≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ 01 7.5 53 04 56 0 labor 3,000 ≤10,000 ≤25,000 ≤50,000 ≤100,000 ≤160,785

Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng Điều tra

Doanh nghiệp, 2016.

Bản đồ 2.4 Mơ hình khơng gian phát triển đơ thị dựa trên dữ liệu NTL: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 2014

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)