Giới thiệu: Tại sao lại nói về đất đai và quy hoạch?

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 122)

hoạch?

hoạch? loại quy hoạch với mục tiêu rõ ràng là điều tiết sử dụng đất và phát triển không gian: (1) quy hoạch sử dụng đất theo Luật Đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) quản lý và (2) quy hoạch đô thị theo Luật Quy hoạch Đô thị và Luật Xây dựng do Bộ Xây dựng (Bộ XD) quản lý. Quy hoạch sử dụng đất được định nghĩa là việc phân bổ và phân vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định (như 10 năm cho quy hoạch sử dụng đất). Quy hoạch chung đô thị là việc tổ chức khơng gian và bố trí cơng trình trên các khu vực

chức năng khác nhau trong một thành phố. Quy hoạch chung đô thị cũng bao gồm một nội dung về sử dụng đất bằng cách quyết định địa điểm của các mạng lưới giao thơng theo quy hoạch và các nhóm sử dụng đất khác nhau và bằng cách thiết lập các chỉ số chính như dân số, hệ số sử dụng đất, chiều cao, và mật độ xây dựng cho các khu vực khác nhau làm cơ sở để kiểm soát phát triển. Hai loại quy hoạch này, do các cơ quan khác nhau làm đầu mối xây dựng với các khung thời gian khác nhau, không phải lúc nào cũng phù hợp với nhau. Quan trọng hơn, những quy hoạch này thường chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của lợi ích tư nhân do các quy hoạch được xây dựng hoặc điều chỉnh bởi các nhà đầu tư tư nhân trực tiếp hoặc gián tiếp.

Tác động rộng rãi của quy hoạch và quy định sử dụng đất đối với phát triển đô thị đất đối với phát triển đô thị

Các khung pháp lý và quy định về quy hoạch đất đai và khơng gian có tác động to lớn đối với cách thức ra quyết định về chuyển đổi và phân bổ đất và cách thức mở rộng và phát triển các khu vực đô thị. Nhiều vấn đề theo quan sát trong các chương trước - đặc biệt là việc mở rộng nhanh chóng các khu vực đơ thị bậc thấp và khu vực nơng thơn cơng nghiệp hóa và tình trạng chưa tận dụng hết và hiệu quả còn thấp ở các trung tâm đơ thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là kết quả trực tiếp của tình trạng thiếu quản lý đất đai hiệu quả, quy hoạch không gian, và cơ chế phối hợp để kiểm soát chuyển đổi đất quá mức, phát triển các khu công nghiệp, và cạnh tranh giữa các địa phương. Do phát triển mật độ thấp và kết nối giao thơng cịn yếu giữa các vùng, các trung tâm đô thị của Việt Nam là những ốc đảo phân tán và chưa đóng vai trị khu vực đơ thị tích hợp về kinh tế và vật chất, và tất cả các yếu tố này đều cản trở mạnh mẽ tính kinh tế nhờ tích tụ và liên kết vùng. Kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi Mới, đất đai ở Việt Nam không chỉ trở thành tài nguyên và yếu tố quan trọng trong sản xuất mà cịn là hàng hóa tạo ra của cải cho khu vực tư nhân và là nguồn thu quan trọng cho chính quyền địa phương. Quy hoạch khơng gian dưới hình thức quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch chung đô thị đã trở thành công cụ chủ yếu để tối đa hóa giá trị cho chính quyền và các nhà phát triển tư nhân và kích thích tăng trưởng kinh tế, chứ không phải công cụ điều tiết các nhu cầu có tính cạnh tranh về quyền sử dụng và phát triển đất để bảo vệ lợi ích cơng cộng.

106 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng

Phần II C ác chính sách k hơng g ian chính v à hạn chế v ề thể chế đối với các nỗ lực định hình lại lộ tr

ình đơ thị hóa của

V

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)