cho mơ hình đơ thị hóa hai cấp
Từ năm 2012 đến 2017, tăng trưởng không gian đô thị, được đo bằng tăng trưởng NTL thuần, đã diễn ra nhanh chóng tại Hà Nội – Vùng Đồng bằng sông Hồng và TP.HCM – vùng Đông Nam bộ, cũng như dọc bờ biển Việt Nam (bản đồ 2.1). Ngược lại, tăng trưởng NTL thuần ở vùng Tây Nguyên giảm đi, hàm ý tình trạng thiếu tăng trưởng không gian đô thị. Trong khi đó, vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có gia tăng chung về tăng trưởng không gian đơ thị, nhưng có chênh lệch đáng kể trong vùng. Những khu vực của Đồng bằng sơng Cửu Long có tăng trưởng khơng gian đơ thị nhiều hơn tập trung ở phía bắc, gần TP HCM; gần ven biển tới phía Đơng Nam của vùng; và dọc
theo ranh giới về phía tây bắc của vùng. Những phần khác của Đồng bằng sông Cửu Long chỉ thể hiện tăng trưởng không gian rất chậm và rải rác.
Tăng trưởng không gian đô thị nhanh chóng ở các vùng đô thị Hà Nội và TP HCM chủ yếu diễn ra ở các đô thị cấp hai - đặc biệt là các thị xã và thị trấn nhỏ ở ngoại vi của những vùng này, một số ở các huyện nơng thơn trước đây có mức độ đơ thị hóa rất thấp. Các quận/huyện mới nổi ở TP HCM và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, và Bình Dương có tăng trưởng khơng gian mạnh nhất (mức tăng DN tuyệt đối trên 12.000). Một số quận/huyện duyên hải, đặc biệt bao quanh một số thành phố thuộc tỉnh, cũng có tăng trưởng mạnh về NTL thuần.
Bản đồ 2.1 Mơ hình khơng gian của tăng trưởng NTL thuần: Việt Nam, 1996–2017 a. 1996 b. 2010 c. 2012 d. 2017
RadCal RadCal RadCal-trandsformed RadCal-trandsformed
Nguồn: Phân tích của nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu ánh sáng ban đêm từ Thiết bị Đo Bức xạ thuộc
Chương trình Phịng thủ Vệ tinh Khí tượng (DMSP-OLS) được hiệu chỉnh bức xạ (RadCal) cho năm 1996 và 2010 và dữ liệu ánh sáng ban đêm của Thiết bị Đo Bức xạ Hồng ngoại Có thể Nhìn thấy (VIIRS) được chuyển đổi thành giá trị RadCal cho năm 2012 và 2017. Toàn bộ dữ liệu ánh sáng ban đêm được tải xuống từ https://ngdc.noaa.gov/eog/.
Chú thích: Dữ liệu VIIRS cho các năm 2012 và 2017 đã được chuyển đổi thành giá trị RadCal dựa trên Hiệu chỉnh theo Điểm
Trọng số Địa phương (LOWESS) để có thể so sánh với dữ liệu DMSP-OLS cho năm 1996 và 2010.
Miễn trừ trách nhiệm: Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không
hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.
BẢN ĐỒ. 1996 BẢN ĐỒ. 2010 BẢN ĐỒ. 2012 BẢN ĐỒ. 2017 2,1960 2,1960–10,0 10,0–20,0 20,0–53,0 53,0–80,0 80,0–120,0 120,0–160,0 160,0–200,0 200,0–798,737604 Urban threshold Đơ thị
68 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng
Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hơng g ian ở V
Trong khi đó, các khu vực rộng lớn bên ngồi hai vùng đơ thị lớn và trải rộng trên cả nước mới bắt đầu đơ thị hóa ở cấp độ thấp. Ngồi hai vùng đơ thị lớn, nhiều quận/huyện trên cả nước, bao gồm cả Đồng bằng Sơng Cửu Long và Tây Ngun, hiện có tỷ lệ diện tích đơ thị từ 10 đến 20% (bản đồ 2.2). Một câu hỏi liên quan đến phát triển nở rộ của các quận/huyện trong giai đoạn đầu đơ thị hóa là liệu những quận/ huyện đó có tới được giai đoạn đơ thị hóa tiếp theo hay khơng (nghĩa là tỷ lệ diện tích đơ thị cao hơn 20%, lên tới 50%). Nếu có, q trình đơ thị hóa ở Việt Nam có thể khó quản lý hơn so với đơ thị hóa trong các thập kỷ trước, đặc biệt là tránh làm sụt giảm thêm hiệu quả sử dụng đất và phát triển bền vững. Mặc dù còn quá sớm để dự báo hậu quả cụ thể, các quận/huyện có mức độ đơ thị hóa thấp nằm rải rác ở hầu hết các vùng, và điều này có thể ảnh hưởng đến việc liệu hiện tượng
này có tạo ra tiềm năng thiết lập các khu tập trung đô thị có quy mơ lớn để đạt được tính kinh tế nhờ tích tụ hay khơng và đạt được như thế nào (xem chương 1). Ngược lại, các quận nội đơ hiện tại vốn đã có mức độ đơ thị hóa cao (hay “nội đơ cũ”) ở Hà Nội và TP HCM và ở ba đô thị khác - Ngô Quyền, Hồng Bàng, và Lê Chân ở Hải Phòng; Ngũ Hành Sơn và Thanh Khê ở Đà Nẵng; và Ninh Kiều ở Cần Thơ - gần đây có tăng trưởng khơng gian đơ thị yếu. Những khu vực này có thể có khả năng hạn chế về tăng mật độ thông qua phát triển thẳng đứng, và quy mơ của các khu vực có thể phát triển theo chiều ngang mới có thể bị hạn chế. Ở Hà Nội và TP HCM, tăng trưởng mạnh mẽ hơn nhiều xảy ra ở các huyện ngoại thành, một số trong đó là các huyện được phân loại chính thức là nơng thơn nhưng thuộc phạm vi ranh giới đô thị.
Bản đồ 2.2 Tỷ lệ diện tích đơ thị tại các quận/huyện Việt Nam, 1996–2017
a. 1996 b. 2010 c. 2017
Nguồn: Phân tích của nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu ánh sáng ban đêm từ Thiết bị Đo Bức xạ thuộc
Chương trình Phịng thủ Vệ tinh Khí tượng (DMSP-OLS) được hiệu chỉnh bức xạ (RadCal) cho năm 1996 và 2010 và dữ liệu ánh sáng ban đêm của Thiết bị Đo Bức xạ Hồng ngoại Có thể Nhìn thấy (VIIRS) được chuyển đổi thành giá trị RadCal cho năm 2017. Toàn bộ dữ liệu ánh sáng ban đêm được tải xuống từ https://ngdc.noaa.gov/eog/.
Chú thích: Dữ liệu VIIRS cho năm 2017 đã được chuyển đổi thành giá trị RadCal dựa trên Hiệu chỉnh theo Điểm Trọng số Địa
phương (LOWESS) để có thể so sánh với dữ liệu DMSP-OLS cho năm 1996 và 2010. Tỷ lệ diện tích đơ thị của một quận/huyện là tỷ lệ diện tích của quận/huyện đó được phân loại là đất đơ thị bằng phương pháp NTL được nêu trong hộp 2.1.
Miễn trừ trách nhiệm: Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không
hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.
Tỷ lệ diện tích đơ thị (%) M ơ hình thời g ian v à k hơng g
ian của đơ thị hóa dân số v
à v
ậ
t chấ