Do kết quả của các chính sách trọng yếu về khơng gian như vậy, các vùng cấp độ 1, mặc dù có mức độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa cao hơn, chỉ tăng trưởng với tốc độ tương đương với các vùng cấp độ 2 có mức độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa kém hơn. Vì vậy, tăng trưởng việc làm và doanh thu bị san bằng giữa các vùng ở cả hai cấp. Do đó, tỷ trọng việc làm và doanh thu
phi nông nghiệp quốc gia của Hà Nội và TP HCM, và các vùng bao quanh, ĐBSH và Đông Nam bộ, hầu như khơng đổi trong giai đoạn 2006-2016 (hình 1.6). Mơ hình này khác với mơ hình quan sát thấy ở hầu hết các khu vực trên thế giới trong những thập kỷ gần đây, nơi các vùng đơ thị hóa hơn và có năng suất cao hơn thường có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều (hình 1.7).
Hình 1.6 Tỷ trọng việc làm và doanh thu phi nông nghiệp quốc gia:
Hà Nội, Đồng bằng sơng Hồng, Thành phố Hồ Chí Minh và Đơng Nam bộ, 2006–16 a. Việc làm phi nông nghiệp b. Doanh thu phi nông nghiệp
Tỷ trọng việc làm phi nông nghiệp quốc gia
2006 2011 2016
Tỷ trọng doanh thu phi nông nghiệp quốc gia
8070 70 60 50 40 30 20 10 0 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 2006 2011 2016 % % Hà Nội ĐBSH TP HCM ĐNB Hà Nội ĐBSH TP HCM ĐNB
Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng Điều tra
Doanh nghiệp, 2006, 2011 và 2016.
26 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng
Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hơng g ian ở V
Hình 1.7 Biến động việc làm ở khu vực đơ thị so với phi đô thị: các khu vực và quốc gia khác nhau, 2000-2016
110
100
90
2000 2005 2000 2005a. Châu Á Thái Bình Dương Phát triển