Kinh tế và Xã hội Quốc gia 2017]. 8/3/2018.
Đầu tư không đủ cho cả không gian đường bộ và các phương án giao thông công cộng cũng như quản lý giao thơng kém cũng góp phần gây tắc nghẽn giao thông ngày càng tăng ở Hà Nội và TP HCM. Cụ thể, đầu tư chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng của quãng đường phương tiện lưu thông gắn với gia tăng sở hữu phương tiện. Do đó, mặc dù khó tìm thấy dữ liệu gần đây, trong giai đoạn 2006-2011, số lượng ô tô đăng ký tại Hà Nội tăng 179% và số lượng xe máy tăng 85%. Mặc dù quãng đường phương tiện lưu thông không tăng với cùng tỷ lệ, việc đầu tư không đủ như đề cập trên đây góp phần làm gia tăng tắc nghẽn giao thơng. Có thể thấy thêm bằng chứng về ảnh hưởng ngày càng tăng của tắc nghẽn phát sinh từ tình trạng đầu tư không đủ cho hạ tầng và các dịch vụ cơ bản ở thực tế là 80% nước thải của Hà Nội bị xả trực tiếp ra sông do thiếu kết nối với hệ thống thốt nước và khơng đủ năng lực xử lý. Do đó, khoảng một nửa dân số thành
phố sống trong các khu vực được phân loại “ơ nhiễm nặng”. Trong khi đó, chỉ một phần tư diện tích Hà Nội được ước tính là có hệ thống thốt nước hoạt động đầy đủ, mà do hình thái mưa của thành phố và thiếu hạ tầng xanh, đã góp phần gây ngập lụt thường xuyên (Ngân hàng Thế giới, sắp công bố).
Cuối cùng, mặc dù chưa tới mức độ của một số thành phố châu Á khác, các thành phố Việt Nam phải chịu đựng khơng khí kém chất lượng, thể hiện ở mức bụi siêu mịn – đặc biệt là PM2.520
– vượt tiêu chuẩn an tồn về khơng khí của Tổ chức Y tế Thế giới. Năm 2013, tổng số người tử vong ở Việt Nam liên quan đến ô nhiễm khơng khí ước tính là 66.314, tăng so với con số 57.774 vào năm 1990, và tổng chi phí phúc lợi liên quan đến ô nhiễm ước lên tới 5,2% GDP (Ngân hàng Thế giới và Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe 2016).
44 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng
Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hơng g ian ở V
Tóm tắt
Phát triển kinh tế nhanh chóng của Việt Nam trong ba thập kỷ qua được thúc đẩy bởi tăng trưởng nhanh chóng của khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, hiện đóng góp khoảng 85% GDP. Q trình cơng nghiệp hóa gắn liền với chuyển đổi kinh tế không gian và được xem xét chi tiết hơn trong chương tiếp theo.
Hai vùng đô thị lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đi đầu trong q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa của quốc gia, mặc dù tỷ trọng của hai vùng trong tổng sản lượng công nghiệp quốc gia giữ nguyên không đổi trong những năm gần đây. Cơng nghiệp hóa cũng có những bước phát triển nhanh chóng ở khu vực nơng thơn, chiếm khoảng 40% việc làm trong khu vực công nghiệp và dịch vụ. Q trình cơng nghiệp hóa rộng rãi và đều đặn này, với hỗ trợ của tái phân bổ ngân sách mạnh mẽ và thúc đẩy kinh tế tích cực của chính quyền địa phương, đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và cơng bằng ở Việt Nam. Mơ hình và tốc độ này khơng chỉ dựa trên cơng bằng giữa các vùng mà cịn dựa trên tăng trưởng kinh tế vì số lượng lớn việc làm được tạo ra trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, kể cả việc làm có năng suất tương đối thấp, đã giúp kéo lao động ra khỏi khu vực sơ cấp và thúc đẩy tăng năng suất chung của cả nước.
Cơng nghiệp hóa ở ngoại thành và nơng thơn. Hơn
một nửa số việc làm được tạo ra trong giai đoạn 2011- 2016 ở Việt Nam là ở các huyện nông thôn, bao gồm cả các thị xã và thị trấn thuộc đô thị loại 4 hoặc 5. Trên 80% việc làm mới trong các khu vực này được tạo ra trong khu vực công nghiệp, đặc biệt là sản xuất, trong khi hầu hết tăng trưởng việc làm ở đô thị là trong khu vực dịch vụ. Trong số những ngành công nghiệp ở nông thôn này, gần một nửa đặt tại các quận/huyện liền kề với Hà Nội và TP HCM. Trên thực tế, khu vực nông thôn bao quanh hai vùng đô thị lớn đã tăng trưởng đáng kể, trong khi tỷ trọng việc làm và sản lượng của hai vùng đô thị lớn cộng lại hầu như không đổi còn tỷ trọng của các thành phố khác sụt giảm.
Sự thống trị của FDI. Nhiều ngành công nghiệp ở
ngoại ô của hai đô thị được thiết lập nhờ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên thực tế, sự hiện diện của các cơ sở có vốn nước ngồi là chỉ báo mạnh mẽ về tăng trưởng cơng nghiệp. Trong số 52 quận/huyện có trên 20.000 lao động làm việc trong doanh nghiệp
nước ngồi, 43 quận/huyện ở vùng Đơng Nam bộ và ĐBSH. Nhiều trong số này nằm trong các khu phức hợp thuộc một doanh nghiệp, và thường tự cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như hậu cần và nhà ở cho người lao động. Trên thực tế, hầu hết các khu phức hợp công nghiệp ở nông thôn đều khá biệt lập, thiếu các dịch vụ liên quan xung quanh. Do việc tự cung cấp các dịch vụ này khá tốn kém và không hiệu quả, các nhà hoạch định của địa phương nên tính đến việc phát triển các dịch vụ liên quan. Điều này dẫn tới nhu cầu phát triển các khu công nghiệp lớn và tổng hợp hơn cách phát triển phân tán các khu công nghiệp nhỏ như hiện nay.
Hệ thống hai cấp. Cơng nghiệp hóa dựa vào FDI đã
góp phần tạo thành hệ thống kinh tế vùng theo hai cấp ở Việt Nam. Chuyển đổi công nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào hai vùng đô thị Hà Nội và TP HCM. Trong những năm gần đây, q trình chuyển đổi cơng nghiệp dựa vào FDI chưa tạo ra tăng trưởng việc làm mạnh mẽ do các chính sách khơng gian quan trọng của quốc gia.
Tăng trưởng của các đô thị cấp hai. Tăng trưởng
của các đô thị cấp hai (thành phố thuộc tỉnh và thị xã) và các thị trấn nhỏ hơn (chủ yếu ở các huyện nông thôn) chủ yếu diễn ra ở hai vùng đô thị lớn. Trong khi đó, các đơ thị cấp hai ngồi hai vùng trên chỉ có tăng trưởng hạn chế, có thể do thiếu động lực cho tăng trưởng, chủ yếu hoạt động như các trung tâm tiêu thụ địa phương với nền tảng công nghiệp và thị trường lao động rất yếu. Dù vậy, nền kinh tế dựa trên dịch vụ ngoài hai vùng đô thị lớn, được hưởng lợi từ phát triển du lịch và các doanh nghiệp mới trong khu vực cấp ba, cho thấy các dấu hiệu pha trộn về chuyển đổi kinh tế. Mặc dù chuyển đổi theo cách thức này có thể tạo ra tăng trưởng kinh tế ở một số vùng, vẫn chưa rõ về tiềm năng tạo cơ hội cho tăng trưởng dài hạn của quốc gia thông qua thúc đẩy các hoạt động giá trị gia tăng.
Giảm ưu thế năng suấtgiữa các vùng thuộc hai cấp độ và ảnh hưởng của tắc nghẽn. Cơ cấu cơng nghiệp
có khác biệt đáng kể giữa các vùng và các loại đô thị, nhưng hai vùng đô thị lớn thể hiện năng suất vượt trội. Tuy nhiên, tăng trưởng của hai vùng này và nhóm cịn lại của quốc gia lại cân bằng trong những năm gần đây. Mặc dù có mức độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa mạnh hơn, các vùng cấp độ 1 chỉ có tăng trưởng việc làm và doanh thu tương đương với các vùng cấp độ 2 có mức độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa chậm hơn.
C
ác mơ hình k
hơng g
ian của c
ơng nghiệp hóa v
à năng suấ
Do đó, tỷ trọng việc làm và doanh thu phi nông nghiệp quốc gia của Hà Nội và TP HCM, và các vùng bao quanh, ĐBSH và Đông Nam bộ, hầu như không đổi trong giai đoạn 2006 – 2016. Ngoài ra, mặc dù vẫn giữ được lợi thế đáng kể, ưu thế năng suất của các vùng cấp độ 1 Việt Nam đang suy giảm. Tình trạng sụt giảm về ưu thế năng suất của các vùng cấp độ 1 là Hà Nội và TP HCM xuất phát từ cả việc không tận dụng được tính kinh tế nhờ tích tụ và khơng đầu tư đầy đủ vào hạ tầng và dịch vụ cơ bản để giúp ngăn chặn ảnh hưởng của tắc nghẽn.
Thiếu liên kết ngành. Ở Việt Nam, chỉ có một vài nhóm ngành - nội thất, sản phẩm á kim, giày dép, và chế biến sản phẩm thủy sản - có liên kết dọc và ngang đáng kể giữa các doanh nghiệp. Đối với những ngành này, tính kinh tế nhờ tích tụ thường giảm dần ở quy mơ tích tụ khá nhỏ. Các nhóm ngành lớn khác theo định hướng xuất khẩu - thiết bị điện tử, may mặc, và bột mì – hầu như khơng có mạng lưới liên ngành. Nhìn chung, thiết bị điện tử và may mặc có xu hướng được hưởng lợi đáng kể từ tính kinh tế nhờ tích tụ. Nhưng ở Việt Nam, những doanh nghiệp này hầu như khơng có liên kết ngành vì, thứ nhất, đa số các doanh nghiệp này là doanh nghiệp nước ngoài với liên kết quốc tế nhiều hơn trong nước, và thứ hai, hạ tầng và nguồn cung đất công nghiệp và hệ thống quy hoạch ở Việt Nam khơng tạo điều kiện cho liên kết và tích tụ.
Lợi ích từ tích tụ cịn hạn chế. Vùng đơ thị TP HCM
có thể chưa gặt hái được đầy đủ lợi ích của tích tụ. Từ 2006 - 2016, đã có cải thiện năng suất thơng qua tích tụ lực lượng lao động với khoảng 2,5 triệu lao động trong bán kính 10 km. Khi lực lượng lao động lớn hơn, tăng bán kính lên 20 km và 30 km ở các quận/ huyện có số việc làm cao, năng suất lao động chung ở cấp vùng giảm đi. Mơ hình này nhất qn với tình trạng thiếu hạ tầng kết nối về không gian làm hạn chế lợi ích của tích tụ. Các khu vực đơ thị có xu hướng thiếu hạ tầng giao thơng và dịch vụ giao thông công cộng, đặc biệt là với khoảng cách trung bình và xa, do đó hạn chế lực lượng lao động trong phạm vi đi lại bằng xe máy và đồng thời hạn chế tương tác giữa các doanh nghiệp trong phạm vi nhỏ.
Nút thắt về hạ tầng. Mặc dù có mức độ tập trung việc
làm cao nhất ở hai vùng đô thị lớn, mức độ kết nối hạ tầng và liên kết vùng hiện tại chưa phản ánh được năng lực hoạt động kinh tế của các vùng này. Ngoài ra, vùng đơ thị Hà Nội cịn thiếu tính kinh tế nhờ tích tụ vì hoạt động cơng nghiệp trong thành phố và vùng ĐBSH có tính phân tán rộng về khơng gian và nằm trong các khu công nghiệp nhỏ và rải rác trong vùng.
Thiết kế lại chiến lược kinh tế không gian. Những
phát hiện của phân tích này khuyến nghị thiết kế lại đáng kể các chiến lược kinh tế không gian của quốc gia để tạo ra liên kết không gian và công nghiệp phong phú hơn nhằm tận dụng tốt nhất tiềm năng của tính kinh tế nhờ tích tụ và để xử lý ảnh hưởng ngày càng tăng của tắc nghẽn do áp lực dân số đô thị đối với các dịch vụ cơ bản, hạ tầng, đất đai, nhà ở, và môi trường. Điều hết sức quan trọng là phải thiết kế các chính sách đa dạng để tăng cường dịch chuyển lao động và cơ chế tài trợ nhằm cải thiện mạng lưới hạ tầng vùng và thúc đẩy liên kết ngành. Điều này đặc biệt quan trọng do những thách thức về cấu trúc vĩ mô mới nổi của quốc gia, kể cả tình trạng cạn kiệt lao động nơng nghiệp dư thừa và q trình chuyển đổi dân số. Bước tiếp theo sẽ là chuyển dịch về trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng năng suất trong nội bộ các khu vực cấp hai và cấp ba, cùng với chuyển dịch liên quan sang các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn.
46 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng
Phần I Q tr ình đơ thị hóa v à chuy ển đổi k inh t ế v ề k hông g ian ở V