Tỷ trọng chi thường xuyên địa phương Tỷ trọng chi đầu tư địa phương Tỷ lệ tăng dân số 2009-2014
Đ ầu tư bì nh q n/ tă ng dâ n số (tr iệ u VN Đ )
Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Bộ Tài chính (http://mof.gov.vn/).
Những vấn đề này đúng với cả hai thành phố lớn nhất là Hà Nội và TP HCM, được coi là động lực chính hỗ trợ tăng trưởng quốc gia. Như thể hiện trong hình 5.10, tăng thu ngân sách ở Hà Nội và TP HCM đã theo kịp tốc độ tăng thu ngân sách quốc gia, nhưng tốc độ tăng chi và đầu tư của hai thành phố thấp hơn đáng kể so với toàn quốc. Tốc độ tăng chi đầu tư theo đầu người ở Hà Nội là dưới 3%, tương đương với một phần ba mức bình quân của quốc gia. Tình hình ở TP HCM thậm chí cịn kém hơn vì đầu tư theo đầu người
thực đã giảm 2,5%/năm trong giai đoạn 2011-15. Những xu hướng này có thể đã góp phần làm giảm tốc độ tăng thu ngân sách ở hai thành phố, như thể hiện ở hình 5.10. Quan trọng hơn, tình trạng thiếu đầu tư hạ tầng ở Hà Nội và TP HCM có thể đã kìm hãm tăng trưởng của tính kinh tế nhờ tích tụ ở hai thành phố, hạn chế quá trình chuyển đổi kinh tế dài hạn của Việt Nam sang các ngành cơng nghiệp và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn, có vai trị thúc đẩy tăng năng suất của nền kinh tế chung.
136 Đơ thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ: Khởi đầu Lộ trình Hiệu quả, Bao trùm, và có Khả năng Thích ứng
Phần II C ác chính sách k hơng g ian chính v à hạn chế v ề thể chế đối với các nỗ lực định hình lại lộ tr
ình đơ thị hóa của
V
Hình 5.10 Tăng ngân sách hàng năm của khu vực trung tâm đô thị: Việt Nam, 2011–15
Tăng thu ngân sách
%
Mức quốc gia Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tăng chi
ngân sách Tăng chi đầu tư Tăng thu ngân sách theo đầu người Tăng chi ngân sách theo đầu người Tăng chi đầu tư theo đầu người
Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Bộ Tài chính (http://mof.gov.vn/). Thiếu cơ chế tài khóa và tài trợ để hỗ trợ hội nhập và phát