Hà Nội và vùng Đồng bằng sông Hồng b TPHCM và vùng Đông Nam bộ

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 40)

≤≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ≤

Nguồn: Phân tích của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới dựa trên dữ liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng Điều tra

Doanh nghiệp, 2016.

Các vùng cấp độ 2

Trong các vùng cấp độ 2, hiện trạng phát triển chung khá phân tán về địa lý, do ảnh hưởng của ba chính sách khơng gian quan trọng, kết hợp giữa hạn chế dịch chuyển lao động về địa lý với đất đai và trợ cấp khác để giúp thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng thơn và một hệ thống phân bổ ngân sách dành ưu tiên mạnh mẽ cho bình đẳng khơng gian so với hiệu quả khơng gian. Những chính sách này khơng khuyến khích người dân dịch chuyển tới Hà Nội và TP HCM khi tăng chi phí kinh tế xã hội của việc di cư (xem chương 3), trong khi cố gắng mang lại nhiều việc làm công nghiệp hơn, cũng như cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản cho người dân. Đây là chiến lược cổ điển, thực hiện cung cấp việc làm và dịch vụ cho người dân thay vì khuyến khích người dân dịch chuyển tới nơi có việc làm và dịch vụ. Như được minh họa trên đây, kết quả là một số lượng lớn người lao động đã rời khu vực nông nghiệp mà không di cư đến khu vực đơ thị, do đó bỏ lỡ “gia tăng” năng suất tiềm tàng gắn với tính kinh tế nhờ tích tụ ở các khu vực đơ thị lớn.

Mặc dù khơng có định nghĩa chính thức về đơ thị cấp

hai ở Việt Nam, những đơ thị này có thể được đặt

trong “hệ thống thành phố” theo hệ thống phân loại đơ thị và cơ cấu hành chính của các thành phố, thị xã, và thị trấn, như được mô tả trong phần giới thiệu của báo cáo. Trong báo cáo này, thuật ngữ đô thị cấp hai dùng để chỉ các thành phố có quy mơ nhỏ hơn Hà Nội và TP HCM, bao gồm ba thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng

và Cần Thơ, và 68 thành phố thuộc tỉnh khác. Về cơ cấu hành chính, có thể quan sát thấy tăng trưởng cơng nghiệp mạnh mẽ hơn ở các huyện ngoại vi thuộc Hà Nội và TP HCM hoặc chủ yếu các huyện nông thôn của các tỉnh lân cận ở hai vùng đô thị lớn. Liên quan đến hệ thống phân loại đô thị, tăng trưởng công nghiệp xuất hiện chủ yếu ở các quận/huyện thuộc đô thị loại 0 (loại đặc biệt) và loại 1 và ở các thị xã và thị trấn thuộc đô thị loại 4 và 5.

Ở các quận ngồi hai vùng đơ thị lớn, khu vực cấp ba tăng trưởng mạnh hơn khu vực cấp hai - tức là các quận nằm cách hai vùng đô thị lớn từ 20 km trở lên có tốc độ tăng trưởng việc làm trong khu vực cấp ba cao gấp ba lần khu vực cấp hai. Xu hướng này phản ánh thực tế là hầu hết các thành phố thuộc tỉnh chỉ hỗ trợ hoạt động tiêu dùng và dịch vụ của vùng chứ khơng có nền tảng sản xuất mạnh mẽ. Nhìn chung, các thành phố thuộc tỉnh chưa trải qua chuyển đổi cơng nghiệp dựa trên sản xuất. Nói cách khác, các thành phố thuộc tỉnh ngoài hai vùng đơ thị lớn có chức năng là “thành phố tiêu dùng” chứ không phải “thành phố sản xuất,” phản ánh q trình đơ thị hóa mà khơng có cơng nghiệp hóa.15 Do đó, nhiều quận/huyện nơi khu vực cấp ba chiếm ưu thế ở các thành phố thuộc tỉnh ngồi hai vùng đơ thị lớn có mức độ cơng nghiệp hóa tương đối thấp. Tăng trưởng việc làm công nghiệp của các quận/huyện này cũng chậm, với mức tăng bình quân 2.097 việc làm/huyện trong giai đoạn 2011- 2016. Ngược lại, hầu hết các quận/huyện trong hai vùng đơ thị lớn có tăng trưởng việc làm cao cùng với

Một phần của tài liệu Báo cáo Đô thị hóa Việt Nam trước ngã rẽ Khởi đầu Lộ trình hiệu quả, bao trùm, và có khả năng thích ứng (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)