Hợp đồng hợp tác hoặc liên doanh sản xuất vàphân chia sản phẩm Liên kết

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 33 - 38)

về vốn kinh doanh dưới hình thức vốn góp là lĩnh vực đặc trưng của loại hình nầy.

Trong hợp đồng nầy khơng có quan hệ mua, bán; doanh nghiệp góp vốn bằng vật tư và quản lý kỹ thuật, nơng dân góp đất, cơng lao động và cơng cụ sản xuất. Sau khi thu hoạch sản phẩm được chia cho mỗi bên theo tỉ tệ phần vốn góp. Về ngun tắc nơng dân vẫn có quyền bán sản phẩm được của mình cho doanh nghiệp hay người khác.

- Hợp đồng sản xuất gia cơng nơng sản; theo đó doanh nghiệp cung cấp phi thanh tốn tồn bộ vật tư, chi phí sản xuất và quản lý cụ thể quá trình sản xuất theo qui trình mà nơng dân phải chấp hành; nơng dân cung ứng lao động, đất đai, chuồng trại và công cụ sản xuất. Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu ngay từ đầu của doanh nghiệp; nông dân chỉ được hưởng thu nhập bằng tiền tương ứng với nguồn lực do mình cung cấp theo hình thức khốn thu nhập theo sản lượng, có chế độ thưởng phạt kèm theo. Hợp đồng sản xuất gia cơng là loại hình là loại hình liên kết có tính ràng buộc, tính kế hoạch, độ sâu liên kết cao nhất.

Tóm lại: Các lĩnh vực liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với

nông dân hướng vào việc giải quyết 3 yếu tố then chốt của sản xuất nơng nghiệp đó là (i) Thị trường;(ii)Vốn và(iii) Khoa học cơng nghệ. Trong đó yếu tố liên kết về vốn dưới nhiều hình thức khác nhau: Tín dụng, vốn góp hay cung cấp phi thanh tốn là lĩnh vực đặc trưng nhất của liên kết. Nó làm phát sinh quan hệ tài sản giữa các bên liên kết tạo cơ sở vật chất cho việc hình thành và đảm bảo tính khả thi, chặt chẽ, bền

vững của quan hệ liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân.

1.2.1.2. Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế giữa doanh nghiệpchế biến nông sản với nông dân. chế biến nông sản với nông dân.

Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết kinh tế là sự kết hợp những chủ thể kinh tế tham gia vào liên kết. Nó chỉ ra “người chơi” trong thể chế liên kết và mối quan hệ giữa họ. Trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nơng dân, “ người chơi” chính là doanh nghiệp chế biến với nơng dân. Vấn đề là các “người chơi” đó kết hợp lại với nhau theo cấu trúc nào?

Eaton và Shepherd (2001) đã chia các hình thức nơng nghiệp hợp đồng theo tiêu chí cấu trúc tổ chức thành 5 hình thức, đó là: tập trung, trang trại hạt nhân , đa thành phần, trung gian và phi chính thức.[65]

- Tập trung trực tiếp.

Ký hợp đồng trực tiếp Quan hệ tiền-hàng

-

Sơ đồ 1.4: Hình thức tập trung trực tiếp trong nơng nghiệp hợp đồng.

(Nguồn: Khái qt hóa của nghiên cứu)

Đây là hình thức cơ bản, điển hình, chặt chẽ nhất trong các hình thức cấu trúc nơng nghiệp hợp đồng. Theo đó, doanh nghiệp trực tiếp ký kết hợp đồng với từng hộ nông dân không qua bất kỳ trung gian nào, nhằm giảm chi phí giao dịch, ổn định cao nguồn cung cấp nguyên liệu, tăng khả năng quản lý kỹ thuật sản xuất và chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên thách thức của nó là doanh nghiệp phải đối diện với hàng ngàn hàng vạn nông hộ nhỏ là đối tác trực tiếp, nên chi phí quản lý vùng nguyên liệu

xxxiv

Hộ nông dân

Doanh nghiệp chế biến

cao, trách nhiệm xã hội lớn; việc thương thảo hợp đồng với nơng dân khó thực thi nên thiên về áp đặt một chiều, doanh nghiệp cũng thường thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán địa phương, tiêu cực và hành vi cơ hội của hàng trăm cán bộ nông vụ hoạt động độc lập. - Đa thành phần (đa chủ thể) Hỗ trợ Hỗ trợ Hợp đồng Hỗ trợ Tiền hàng Hổ trợ Hổ trợ

Sơ đồ 1.5: Hình thức đa chủ thể trong nông nghiệp hợp đồng.

(Nguồn: Khái quát hóa của tác giả)

Đa chủ thể là hình thức hợp đồng sản xuất nơng nghiệp bao gồm nhiều chủ thể khác nhau cùng tham gia như: nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nơng dân.

Đặc điểm của mơ hình này là các chủ thể khác nhau sẽ có trách nhiệm và vai trị khác nhau. Trong đó, doanh nghiệp là người quyết định việc tiêu thụ sản phẩm của nơng dân vì họ biết được thị trường cần gì để đặt hàng cho nơng dân sản xuất. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng chính là người đặt hàng cho các nhà khoa học, kết nối với ngân hàng , cung cấp các dịch vụ cho mình để hỗ trợ các điều kiện sản xuất cho nông dân.

Vai trò của nhà nước là xử lý các tranh chấp giữa các bên ký kết hợp đồng, quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giải quyết những vấn đề khó khăn nảy sinh do thị trường, thiên tai gây ra và vận động, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các bên tham gia sản xuất theo hợp đồng. [65]. Ở Việt Nam, hình thức đa chủ thể chính là mơ hình liên kết 4 nhà: Nhà nước- Nhà

Nhà Nước Nhà khoa học Nhà nông Nhà doanh nghiệ p

nơng- nhà khoa học và doanh nghiệp. Trong hình thức đa chủ thể vai trị của doanh nghiệp và nông dân là quan trọng nhất.

Thách thức lớn nhất của hình thức nầy là sự phức tạp trong việc phối hợp hành động và khó có khả năng duy trì lâu dài của liên kết.

- Hạt nhân trung tâm (Trang trại hạt nhân)

Hợp đồng Hợp đồng Tiền hàng Tiền hàng Hợp đồng Tiền hàng Đất nông trường

Sơ đồ 1.6: Hình thức hạt nhân trung tâm trong nông nghiệp hợp đồng.

(Nguồn: Khái quát hóa của tác giả)

Trang trại hạt nhân tương tự như hình thức tập trung, nhưng bên mua sản phẩm là doanh nghiệp nắm quyền sở hữu đất đai, chuồng trại, vườn cây. Bên bán sản phẩm là nông dân phụ thuộc chỉ thực hiện hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp. [73]

Ở Việt Nam hình thức hạt nhân trung tâm thường thể hiện dưới hình thức nơng, lâm trường giao khốn cho nơng lâm trường viên của mình thay cho phương thức quản lý tập trung trước đây. Đó chính là các trang trại gia đình được tái lập trong lịng các doanh nghiệp nơng nghiệp lớn, về bản chất, chính là

trang trại dự phần (affiliated farm) hay công ty dự phần (affiliated company)

trong nơng nghiệp[59].

Hình thức hợp đồng trong trường hợp nầy thường là hình thức gia cơng, hoặc hợp tác kinh doanh phân chia sản phẩm hoặc khoán sản phẩm cho hộ gia đình. Thách thức của hình thức nầy là bị giới hạn qui mô thực hiện bởi đất đai và phạm vi vùng lân cận. xxxvi Quản lý Nông trường Nông trường viên Hộ nông dân Hộ nông dân

- Trung gian. Hợp đồng Tiền hàng - Hợp đồng Tiền hàng

Sơ đồ 1.7: Hình thức trung gian trong nơng nghiệp hợp đồng.

(Nguồn: Khái qt hóa của tác giả)

Trung gian là hình thức doanh nghiệp ký hợp đồng mua sản phẩm của nông dân thông qua các đầu mối trung gian như hợp tác xã, tổ hợp tác, nhóm nơng dân, người đại diện cho một số hộ nông dân hoặc một doanh nghiệp kinh doanh khác. Đặc điểm của hình thức này là doanh nghiệp khơng ký kết hợp đồng trực tiếp với nông dân mà thay vào đó doanh nghiệp thuê các tổ chức trung gian thực hiện vai trị của mình. [65]

Vấn đề là dù là trung gian là ai thì người đó phải phục tùng chính sách kinh tế của doanh nghiệp; chỉ có thể là đại lý ủy thác của doanh nghiệp để ký lại hợp đồng với nơng dân và khơng có quyền tự chủ. Về phương diện quản trị hợp đồng phải do doanh nghiệp quản lý chỉ đạo chung. Mọi hình thức trung gian mà theo đó chỉ đi mua gom nơng sản về để bán lại cho doanh nghiệp thực chất đó chỉ là trung gian trong cơ chế thị trường.

- Phi chính thức.

Phi chính thức là hợp đồng miệng giữa nơng dân với doanh nghiệp . Hình thức này thường chỉ áp dụng trong cùng cộng đồng, sản xuất ở quy mô nhỏ[65]. Mối quan hệ giữa nông dân với doanh nghiệp là mối quan hệ thân tình, láng giềng rất chặt chẽ nên hợp đồng mua bán được đảm bảo.

Ở Việt Nam đây là hình thức liên kết giữa các cơ sở chế biến thủ công, chế

Trung gian Trung gian Doanh nghiệp chế biến Doanh nghiệp chế biến Hộ nơng dân Hộ nơng

của hình thức nầy là phụ thuộc vào lòng tin, khả năng mở rộng thấp, vai trị vị trí khơng quan trọng.

Tóm lại:Việc hình thành cấu trúc tổ chức cho một liên kết cụ thể phản ảnh mục

tiêu sản xuất, cung ứng sản phẩm và điều kiện của liên kết về thị trường, vốn, khoa học công nghệ và mơi trường pháp luật. Trong các hình thức liên kết đó, doanh nghiệp và nơng dân ln là chủ thể của liên kết kinh tế. Trong đó doanh nghiệp giữ vai trị quyết định nhất.

1.2.1.3. Các qui tắc ràng buộc trong liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chếbiến nông sản với nông dân biến nông sản với nông dân

Qui tắc ràng buộc được thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng liên kết. Nó qui định ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi giữa hai bên liên kết và là cơ sở để liên kết được thực thi có kết quả và bền vững.Qui tắc ràng buộc nói lên “luật chơi” của liên kết.

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w