- Đặc điểm của nông sản nguyên liệu.
DOANH NGHIỆP CHẾBIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂ NỞ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
2.2.3.7. Ràng buộc về thưởng và phạt
Kết quả điều tra trên mẫu ND2 cho thấy đa số hộ nơng dân cho biết trong hợp đồng khơng có qui định chế độ thưởng cho nơng dân (72,4%) ; chỉ có 22,6% số hộ nơng dân cho biết có chế độ thưởng cho nông dân khi bán vượt sản lượng cam kết trong hợp đồng và 5% số hộ cho biết có chế độ thưởng về chất lượng sản phẩm. Những ngành hàng có chế độ thưởng là bơng vải, lúa, chè, mía, heo, gà cơng nghiệp.
Về chế độ phạt hợp đồng hầu hết các trường hợp hợp đồng đều không qui định qui định rõ chế độ trách nhiệm của cả hai bên trong việc thực hiện hợp đồng. Trước hết là vì các doanh nghiệp khi soạn thảo hợp đồng khơng muốn tự ràng buộc chính mình; cịn việc qui định chế tài phạt đối với nông dân là việc không khả thi. Tuy nhiên cũng có một số ít trường hợp hợp đồng có qui định chế tài phạt như: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn tổng hợp Lê Minh( Lào Cai) Trong hợp đồng với nơng dân trồng thuốc lá có qui định nông dân sẽ bị phạt 5 lần giá trị vật tư đầu tư bị sử dụng vào mục đích khác[36]
qui định trên khoảng đất khốn, cơng ty được hưởng 70%, cịn nơng dân được 30% cho 4 - 5 tấn chè/ha. Đây là sản lượng khoán cho mỗi ha chè. Nếu hộ đạt quá sản lượng này, họ sẽ được hưởng tồn bộ tiền cho số chè cịn lại. Ngược lại, nếu hộ không nộp đủ, họ sẽ phải bồi thường cho doanh nghiệp bằng 35% giá trị sản phẩm thiếu hụt[36].
Việc thiếu các chế tài xử phạt trong hợp đồng là nhược điểm lớn hiện nay và không tạo được cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp cũng như gắn quyền lợi và trách nhiệm của cả đôi bên. Theo phản ảnh của các doanh nghiệp hiện tượng đó xảy ra vì doanh nghiệp khơng muốn tự ràng buộc mình cịn với nơng dân, chế tài xử phạt là không khả thi.