Với hợp đồng sản xuất, đầu tư và mua bán nông sản là loại hợp đồng phổ

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 156 - 157)

biến nhất, thơng dụng nhất nó thích hợp với:

+ Các doanh nghiệp có tiềm năng về vốn và bộ máy quản lý để có thể cung ứng và quản lý đầu tư cho nông dân;

+ Loại ngun liệu thơng thường, khả năng cạnh tranh trung bình, khơng có ưu

thế về gia tăng giá trị sản phẩm do tăng chất lượng trong q trình sản xuất nên doanh nghiệp khó có thể mua giá nơng sản cao hơn giá thị trường và do đó phải dung đến đầu tư như một chất keo kết dính, hấp dẫn và ràng buộc nơng dân vào hợp đồng;

+ Loại sản phẩm có nhiều đối thủ mua nguyên liệu cạnh tranh; do đó phải đầu tư cho nơng dân để tăng thêm khả năng cạnh tranh, giành quyền mua nguyên liệu cho doanh nghiệp mình.

Thách thức lớn nhất của mơ hình nầy là khả năng quản lý thu hồi nợ đầu tư cho nơng dân vì vậy doanh nghiệp cần:

+ Xác định suất đầu tư hợp lý theo hướng huy động cả sự đóng góp cơng sức, tiền vốn của nơng dân, khơng nên đầu tư tồn bộ chi phí sản xuất để nâng cao trách nhiệm và tăng khả năng trả nợ. Phân loại lựa chọn đối tượng nơng dân có uy tín để ưu tiên đầu tư, khơng nên đầu tư bình qn, dàn đều. Gắn chỉ tiêu bán sản lượng với chỉ tiêu đầu tư. Có qui định chế tài rõ ràng trong hợp đồng và kiên quyết không hoặc giảm mức đầu tư với những nông dân vi phạm hợp đồng.

+ Lựa chọn phương án định giá linh hoạt theo thị trường hoặc giá sàn bảo hiểm hoặc giá nữa cố định nữa linh hoạt để có khả năng xử lý thay đổi giá cạnh tranh;

+ Có điều khoản thưởng và phạt rõ ràng đối với nơng dân; + Đơn giản hóa phương thức kiểm định chất lượng;

+Cải tiến chế độ thanh tốn tạo thuận lợi cho nơng dân; + Phối hợp tốt với chính quyền địa phương;

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w