Ràng buộc về số lượng

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 86 - 87)

- Đặc điểm của nông sản nguyên liệu.

DOANH NGHIỆP CHẾBIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂ NỞ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.2.3.2. Ràng buộc về số lượng

Phần lớn các trường hợp hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân đều qui định rõ chỉ tiêu sản lượng mà hai bên cam kết mua bán cho nhau khi đến vụ thu hoạch. Sản lượng đó được thỏa thuận trên cơ sở diện tích, năng suất

cây trồng hoặc số con giống và khả năng tăng trưởng của vật ni. Một số doanh nghiệp cịn có cả điều khoản bao tiêu tồn bộ sản phẩm do nông dân sản xuất ra như trường hợp các cơng ty mía đường, bông vải, heo,gà, cá tôm… Kết quả điều tra trên mẫu ND2 cho thấy đa số hộ nông dân cho rằng doanh nghiệp hợp đồng đã mua hết sản phẩm sản xuất ra (96,9%).

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp hợp đồng khơng ghi rõ số lượng do đó gây khó khăn cho nơng dân trong khâu tiêu thụ, điển hình như: Công ty TNHH sản phẩm nông nghiệp bền vững(Hà nội), năm 2002 dưới sự tài trợ của CIDSE(Hà lan), công ty ký hợp đồng trồng rau hữu cơ tại HTX Liên Mạc và thôn Quyết tiến với 2 ha. Sản phẩm đặt hàng cho nông dân sản xuất gồm 40 loại khác nhau như: rau muống, cải xanh, cải bắp, xu hào, bí ngồi, mướp đắng, cà chua nhót.....Tuy nhiên, cơng ty khơng ký kết sản lượng cụ thể, sản phẩm công ty không mua nông dân phải bán ra thị trường [36].

Công ty Cổ phần Công nghệ Nông lâm nghiệp nghiệp Việt Nam (Hà nội) Công ty ký hợp đồng thu mua các sản phẩm rau an toàn với các hợp tác xã và bán ký gửi sản phẩm tại các cửa hàng rau trên thị trường thành phố Hà Nội dưới nhãn hiệu rau an toàn Bảo Hà. Các sản phẩm ký hợp đồng rất đa dạng bao gồm rau muống, cải ngọt, cải xanh, ngồng cải, cải chíp, mâm xơi, su hào, bắp cải, bầu bí và một lượng nhỏ rau salát.

Tuy nhiên, hợp đồng không đưa ra bất cứ ràng buộc nào cho cả hai bên trong việc mua hay không mua, bán hay không bán sản phẩm. Kết quả là HTX và người dân thôn Đìa lại than phiền rằng lượng hàng Cơng ty thu mua q ít, chỉ chiếm một phần nhỏ (10-15%) trong tổng sản lượng rau mà các hộ xã viên trong thôn sản xuất ra[36].

Qua thực tiễn trên cho thấy các điều khoản ràng buộc về sản lượng khơng có độ chính xác cao vì bị chi phối bởi thời tiết, năng suất cây trồng, nên nó chỉ có ý nghĩa định hướng.

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w