Tập trung trực tiếp

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 81 - 82)

- Đặc điểm của nông sản nguyên liệu.

DOANH NGHIỆP CHẾBIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂ NỞ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.2.2.1. Tập trung trực tiếp

Quản lý Đầu tư tài chính

Ký hợp đồng Tiền-hàng

Sơ đồ 2.1: Hình thức cấu trúc tổ chức liên kết với nông dân của công ty CP bông Việt Nam

(Nguồn: Nghiên cứu trường hợp của tác giả)

Hình trực tiếp là phổ biến nhất, thích hợp với các cơng ty lớn có tiềm lực kinh tế và nguồn nhân lực mạnh. Có vùng nguyên liệu tập trung. Ở nước ta các ngành hàng nơng sản như: Bơng vải, mía đường, cao su tiểu điền, thuốc lá, sữa bị, trồng rừng, ni cá tơm xuất khẩu, ni heo, gà cơng nghiệp thì số đơng các doanh nghiệp áp dụng mơ hình nầy.

Điển hình cho việc áp dụng hình thức nầy ở nước ta là công ty CP Bông Việt Nam. Năm 2010 công ty ký kết với trên 14.000 hộ nông dân để sản xuất 7.000 ha bông vải . Qua thực tiễn của công ty nầy cho thấy:

Ưu điểm của hình thức nầy là: Doanh nghiệp quản lý trực tiếp và chặt chẽ đến

từng nông hộ nên kiểm sốt được qui trình kỹ thuật sản xuất theo chỉ đạo của doanh nghiệp; kiểm soát được việc sử dụng vật tư, tiền vốn đúng mục đích; quản lý được nợ đầu tư; kiểm soát được thời vụ gieo trồng và thu hoạch phù hợp với nhu cầu cung ứng nguyên liệu cho chế biến.

Nhược điểm của hình thức nầy là: chi phí quản lý vùng nguyên liệu cao vì phải

trực tiếp quản lý hàng ngàn hộ nơng dân; khó xử lý linh hoạt các biến động về giá cả; dễ gây ra mâu thuẩn xung đột với nơng dân địa phương vì khơng am hiểu phong tục tập quán địa phương hoặc do khơng kiểm sốt được hành vi tiêu cực của nhân viên nông vụ.

Hộ nông dân

Hộ nông dân

Công ty CP bông Việt Nam

Công ty CP bông Việt Nam

Hộ nông dân

Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân

Các chi nhánh

Các chi nhánh Các công ty

cổ phần Các công ty

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w