- Độ tin cậy của doanh nghiệp (TCDN) Lấy từ kết quả thành lập biến của mô hình đánh giá chất lượng tổ chức thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp ở mục 3.4.1.
b) Phân tích nhân tố của biến “Hiệu quả kinh tế của nông dân” (HQKTND)
Bốn biến nhân tố thành phần được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 chỉ có 1 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 94.825% cho biết 4 nhân tố này giải thích được 95.82% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.848 (>0.5) do đó đã đạt yêu cầu. Chỉ số Initial Eigenvalues = 3,79. Các hệ số tải (factor loading) đều lớn hơn 0,8 cho thấy các biến nhân tố thành phần có độ giá trị đạt yêu cầu .
c)Kiểm định hệ số tương quan
Theo ma trận tương quan thì tất cả các biến “Tính hợp lý của giá mua nông sản(GMHL)”, “Độ tin cậy của doanh nghiệp”(TCDN),“Hiệu quả kinh tế của nơng dân” (HQKTND) đều có hệ số tương quan với biến phụ thuộc với các trị số lần lược là: 0,238, 0,220 và 0,375.
c) Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy được thực hiện với 3 biến độc lập bao gồm: “Tính hợp lý của giá mua nơng sản(GMHL)”, “Độ tin cậy của doanh nghiệp”(TCDN),“Hiệu quả kinh tế của nơng dân” (HQKTND). Phân tích được thực hiện bằng phương
pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa<0.05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Bảng 2.12: Tóm tắt hồi qui sử dụng phương pháp Enter.
Mơ hình R R bình phương R bình phương điều chỉnh Sai số tiêu chuẩn
Thống kê thay đổi R bình phương thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .480a .230 .212 24.97509 .230 12.552 3 126 .000
(Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra của nghiên cứu)
Bảng 2.3: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter
Mơ hình Hệ số khơng tiêu chuẩn hóa Hệ số tiêu chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến B Sai số tiêu chuẩn Beta Hệ số tolerance VIF 1 Hằng số 79.061 7.552 10.469 .000
Độ tin cậy của doanh nghiệp 8.087 2.177 .293 3.714 .000 .984 1.017 Hiệu quả kinh tế của nông dân 8.314 2.478 .278 3.356 .001 .888 1.127 Tính hợp lý của gia mua
nông sản 3.718 2.212 .140 1.681 .095 .878 1.139
Biến phụ thuộc: Tỉ lệ sản lượng nông dân bán cho DN theo cam kết hợp đồng
(Nguồn: Thống kê từ số liệu điều tra của nghiên cứu)
Với hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.23 có nghĩa là có 23% phương sai của Tỉ lệ sản lượng nông dân bán cho doanh nghiệp theo cam kết hợp đồng được giải thích bởi 3 biến độc lập: “Hiệu quả kinh tế của nông dân” (HQKTND), “Độ tin cậy của doanh nghiệp”(TCDN), “Tính hợp lý của giá mua nơng sản(GMHL)”. Riêng biến tính hợp lý có mức ý nghĩa 10% cịn lại các biến khác có mức ý nghĩa 1% và 5%. Trong các biến trên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến (do tất cả các giá trị VIF của các biến đều nhỏ hơn2).
2.3.2.3. Mơ hình kinh tế lượng được đề xuất
Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc: “Tỉ lệ sản lượng nông dân bán cho doanh nghiệp theo cam kết hợp đồng” với các biến độc lập
thể hiện qua đẳng thức sau:
Trong đó: Ytlsl là tỷ lệ sản lượng nơng dân bán cho doanh nghiệp theo cam kết hợp đồng.
Xhqktnd là mức độ hiệu quả kinh tế của nông dân. Xtcdn là độ tin cậy của doanh nghiệp.
Xgmhl là mức độ hợp lý của giá mua nơng sản.
Ý nghĩa của mơ hình cho thấy biến phụ thuộc“Tỉ lệ sản lượng nông dân bán cho doanh nghiệp theo cam kết hợp đồng” có mối quan hệ tỉ lệ thuận với các biến độc lập:“Hiệu quả kinh tế của nông dân” (HQKTND) “Độ tin cậy của doanh nghiệp”(TCDN) và “Tính hợp lý của giá mua nơng sản(GMHL)”. Theo đó cứ mức độ hiệu quả kinh tế của nơng dân tăng thêm 1 mức thì tỉ lệ sản lượng mua theo hợp đồng của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 8,314%. Cứ mức độ tin cậy của doanh nghiệp tăng thêm 1 mức thì tỉ lệ của doanh nghiệp tỉ lệ sản lượng mua theo hợp đồng của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 8,08%. Cứ giá mua nông sản cho nông dân là hợp lý thì tỉ lệ sản lượng mua theo hợp đồng của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 3,718%. Qua xem xét hệ số Beta điều chỉnh hệ cho thấy thứ tự của tầm quan trọng của các nhân tố tác động từ cao đến thấp là: “Độ tin cậy của doanh nghiệp”(TCDN) “Hiệu quả kinh tế của nơng dân” (HQKTND)”, “Tính hợp lý của giá mua nơng sản(GMHL”./.
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANHNGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN THỜI GIAN QUA NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂN THỜI GIAN QUA
2.4.1. Những thành tựu đã đạt được
2.4.1.1. Qui mô, số lượng thực hiện liên kết trên phạm vi cả nước đã cóchuyển biến bước đầu. Đã hình thành liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến chuyển biến bước đầu. Đã hình thành liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến
nông sản với nông dân trong thực tiễn sản xuất kinh doanh. Liên kết kinh tế đã được dư luận xã hội đồng tình, doanh nghiệp và nơng dân quan tâm, chính quyền các cấp các ngành dành nhiều nỗ lực để tổ chức thực hiện xem nó là giải pháp quan trọng cho những vấn đề đặt ra cho sự phát triển ngành nông nghiệp nước ta hiện nay.
Biểu đồ 2.10: Tỉ lệ % số hộ và diện tích thực hiện phương thức nơng nghiệp hợp đồng năm 2010
Nguồn: Kết quả điều tra trên mẫu ND1, tháng 5/2011.
Biểu đồ 2.10 cho thấy trong tỉ lệ 5,20% số hộ nông dân 6,18% số diện tích đang hợp đồng với doanh nghiệp thì có 5,05% hộ nơng dân và 6,03% diện tích đang thực hiện liên kết kinh tế với doanh nghiệp chế biến thông qua phương thức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. Ước lượng tỉ lệ này trên tổng thể hộ nông dân cả nước là từ 3,44% đến 6,66% số hộ và 4,28% đến 7,78% số diện tích.
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài, 100% trong số 63 Tỉnh, thành phố trong
cả nước đã thực hiện phương thức liên kết thông qua hợp đồng giữa nông dân với doanh nghiệp. Trong tổng số 9084 xã của cả nước, mẫu điều tra ngẫu nhiên XA1 với 126 xã trong 35/63 Tỉnh, thành phố cho thấy , có 5.56% xã đang hoặc đã từng thực hiện hợp đồng với doanh nghiệp chế biến.
Kết quả điều tra trên mẫu ND2 cho thấy hộ có diện tích hợp đồng nhỏ nhất là 0,1 ha ngơ của bà Nông thị Tuyến ở xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang; lớn nhất là 7 ha trồng mía của Ơ. Nhữ văn Kiểu thuộc xã Trí lực, huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau hợp đồng với cơng ty CP Mía đường Tây Nam. Bình qn chung diện
tích hợp đồng cả nước là 0,77 ha.
Kết quả thực hiện phương thức sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng tính theo từng ngành hàng nông sản, theo kết quả điều tra của nghiên cứu, có 35 lọai cây, con
nơng sản có nơng dân thực hiện liên kết với doanh nghiệp chế biến với nhiều mức độ
khác nhau bao gồm: Lúa, lúa nếp, lúa giống, ngô ngọt, ngơ giống, bơng vải, chè, mía, dứa, cao su, dâu tằm, tằm sắn, tiêu, điều, cà phê, đậu nành, sắn, khoai tây, khoai lang, vải thiều, hạt giống rau các lọai, rau sạch các loại,vdưa gang, dưa hấu, thuốc lá, nấm, chôm chôm, bưởi, cá ba sa, cá tra, tơm, heo, gà, bị sữa, cây lâm nghiệp.
2.4.1.2. Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân