Liên kết về đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất.

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 74 - 78)

- Đặc điểm của nông sản nguyên liệu.

DOANH NGHIỆP CHẾBIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂ NỞ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.2.1.2. Liên kết về đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất.

Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ % hộ nông dân đang hợp đồng được doanh nghiệp chế biến đầu tư theo cây con năm 2010.

Nguồn: Kế quả điều tra trên mẫu ND2 của nghiên cứu, tháng 5/2011.

Biểu đồ 2.3 cho thấy có 84,1 % số hộ có hợp đồng được doanh nghiệp chế biến đầu tư để sản xuất. Một số loại nơng sản có tỉ lệ nơng dân hợp đồng được

doanh nghiệp chế biến đầu tư nhiều như bơng vải; mía; cà chua sạch, ớt xuất

khẩu; chè; lúa giống, ngơ, đậu bắp sạch,thuốc lá, điều.

Tuy nhiên một số loại nông sản khác doanh nghiệp chỉ ký hợp đồng bao tiêu nhưng không đầu tư như: Sắn, lúa, vải thiều, đậu nành, dưa chuột, dưa hấu, cây ăn quả, cà phê, dứa, khoai lang.

Đơn vị tính: Đồng.

Biểu đồ 2.4: Giá trị đầu tư bình quân/ha được doanh nghiệp chế biến đầu tư cho nông dân hợp đồng theo cây con năm 2010

Nguồn: Kế quả điều tra trên mẫu ND2 của nghiên cứu, tháng 5/2011.

Kết qua điều tra trên mẫu ND2 cho thấy tổng giá trị đầu tư bình quân cho một hộ là 13.669.608 triệu đồng. Cao nhất là 193.200.000đồng và thấp nhất là

100.000đồng. Đầu tư bình quân cho 1 ha là 12.673.162 đồng. Cao nhất là 75.000.000 đồng, thấp nhất là 500.000 đồng .

Biểu đồ 2.4 cho thấy một số loại nơng sản có tổng giá trị đầu tư cho 1 ha cao như lúa giống; thuốc lá; mía; điều. Mức thấp có: ngơ, bơng; ớt xuất khẩu; đậu bắp.

Nhìn chung đầu tư cho nơng dân là xu hướng phổ biến trong các hợp đồng liên kết. Tuy nhiên sự khác biệt về giá trị và mức độ đầu tư của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhu cầu của sản xuất từng cây con, tính bức thiết của nhu cầu nguyên liệu và khả năng thu hồi n ợ của doanh nghiệp. Đến lượt nó, khả năng thu hồi nợ lại phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế của nông dân

Bảng 2.1b: Cơ cấu giá trị đầu tư bình quân doanh nghiệp chế biến đầu tư

Tên nông sản bằng tiền(%)Tỷ lệ đầu tư

Tỷ lệ giá trị đầu tư so với tổng chi

phí sản xuất(%)

Tỷ lệ giá trị đầu tư so với chi phi

vật tư(%) Mía 20 80.85 83.84 Điều 73.92 5 47 Thuốc lá 19.42 22.56 62.11 Đậu bắp 0 25 56.5 Ngô 23.07 20 50 Chè 0 70.85 Cà chua 0 5.25 11.25 Ớt 0 24.5 100 Bơng vải 0 51.66 78.46 Bình qn chung 14.97 40.23 74.44

Nguồn: Kế quả điều tra trên mẫu ND2, tháng 5/2011.

Bảng 2.1 cho thấy cơ cấu đầu tư cho hộ nơng dân bình qn có 14,97% giá

trị là tiền mặt, phần còn lại là vật tư. Tỉ lệ giá trị đầu tư so với chi phí sản xuất bình qn là 40,23% so với chi phí vật tư là 74,44%.

Một số loại nơng sản có tỉ lệ giá trị đầu tư bằng tiền cao như điều, ngơ, mía, thuốc, cịn lại các nơng sản khác chỉ đầu tư bằng vật tư. Một số nơng sản có tỉ lệ đầu tư so với chi phí sản xuất cao như:Mía, bơng vải. Tỉ lệ giá trị đầu tư so với chi phí vật tư cao là ớt xuất khẩu, mía, bơng vải, chè, đậu bắp.

Số liệu trên cho thấy phần lớn các doanh nghiệp đầu tư cho nông dân bằng vật tư. Nguyên nhân chủ yếu là do yêu cầu quản lý vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích, kinh doanh vật tư để có thêm lợi nhuận bù đắp phần thất thu và để định hướng kỹ thuật cho nông dân.

Lãi suất đầu tư bình quân là 0,35% tháng thấp hơn nhiều so với lãi suất bình

qn của ngân hàng nơng nghiệp là 1%/tháng. Đáng chú ý là có đến 68,2% số hộ hợp đồng không phải trả lãi suất đầu tư cho doanh nghiệp với các lọai cây trồng như: Thuốc lá, bông vải, đậu bắp, ớt.

Thời gian chậm trả ít nhất là 2 tháng và dài nhất là 36 tháng, bình quân là 11

tháng. Thời gian chậm trả phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất của từng lọai cây trồng như: Mía có thời gian chậm trả 20 tháng; điều 12 tháng, bông vải 6 tháng; thuốc lá 4 tháng; đậu bắp 3 tháng. Thực ti ễ n trên cho thấy với lãi suất rất ưu đãi nên một khi doanh nghiệp có đầu tư sẽ động viên nơng dân tích cực tham gia hợp đồng.

Số lần giao vật tư trong một vụ ít nhất là 1 lần là cây điều, đậu bắp, ngô, cà

chua, lúa giống; nhiều nhất là 6 lần là cây ớt xuất khẩu, các cây khác trung bình là 2 lần/vụ. Về thời điểm doanh nghiệp chế biến giao vật tư có đa số số hộ cho rằng đã hợp lý (92,2%). Về nơi giao vật tư có đa số cho biết doanh nghiệp giao tại địa điểm tập trung ở thôn ấp (77,6%). Đa số hộ cho rằng địa điểm giao vật tư là hợp lý (Có 95,8%). Về chất lượng vật tư do doanh nghiệp chế biến đầu tư, đa số số hộ cho rằng chất lượng là bảo đảm(82,2%).

Về chủng loại vật tư đầu tư đa số số hộ nông dân cho rằng chủng loại là phù hợp

với nhu cầu sản xuất của nông dân (79,5%). Về giá cả vật tư đầu tư có 66,7% số hộ cho biết bằng giá với thị trường; 11,3% số hộ cho biết cao hơn giá thị trường; nhưng cũng có đến 22% số hộ cho biết thấp hơn giá thị trường.

Một số doanh nghiệp điển hình có sự quan tâm đặc biệt cho việc đầu tư cho

nơng dân sản xuất thơng qua hợp đồng, điển hình như: Cơng ty CP mía đường Lam sơn (Thanh Hóa)[12].Cơng ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam [6] như đã nêu ở phần trước cịn có Cơng ty trách nhiệm hữu hạn tổng hợp Lê Minh, đầu tư cho nông dân trồng thuốc lá ở Lào Cai; theo đó cơng ty cung cấp miễn phí giống và túi bầu cho nơng dân, ứng trước nguyên liệu như than, thuốc BVTV, phân bón, hỗ trợ dân xây lị thuốc lá bằng cách cho ứng trước 70% chi phí, khấu hao trong 10 vụ, nơng dân chỉ bỏ ra 2 triệu (Trung bình 4000m2 thuốc lá thì cần 1 lị sấy)[ 36].

Trong khi tuyệt đại bộ phận doanh nghiệp chế biến nông sản đầu tư tiền vốn vật tư cho nông dân sản xuất, nông dân chỉ phải bỏ ra đất đai, công lao động và một phần vật tư nên người nông dân chưa bị ràng buộc nhiều vào hợp đồng và hiện tượng không trả nợ đầu tư, không bán sản phẩm cho doanh nghiệp không gây ra cho nơng dân thiệt hại gì; trong khi đó, bí quyết thành cơng của CP khơng chỉ ở hình thức hợp đồng chăn ni gia cơng hoặc cơng ty đầu tư chí phí ni cho hộ nơng dân, chia sẻ rủi ro cho người nơng dân khi có dịch bệnh, mà cịn thể hiện ở chỗ hộ nông dân muốn hợp đồng nuôi heo, gà với công ty phải bỏ vốn ra để đầu tư chuồng trại với hàng tỉ đồng. Anh Trần Văn Chiến, Chủ nhiệm HTX Cổ Đông, Sơn Tây (Hà Nội) cho biết anh nuôi 1.600 lợn thịt gia công cho C.P, theo anh “Phá bỏ hợp đồng

thì rất khó, vì với hệ thống chuồng trại lớn như vậy, khơng ni cho C.P thì ni con gì mà lấp vào được”[2]. Đây là một kinh nghiệm q giải thích vì sao cơng ty CP khơng ỷ lại vào vai trị hỗ trợ của chính quyền về mặt chính sách và pháp lý mà

liên kết của họ với nông dân vẫn bền chặt.

Qua thực tiễn trên cho thấy việc đầu tư vật tư của doanh nghiệp cho nơng dân đối với các hợp đồng hiện có (Khơng tính những hợp đồng đã thất bại) nhìn chung là tốt và phù hợp với nhu cầu của nông dân. Xu hướng chung là hai bên cùng đầu tư tạo ra quan hệ tài sản, cùng chịu rủi ro giữa doanh nghiệp và nơng dân, thì quan hệ ràng buộc hai bên trong liên kết càng chặt chẽ.

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w