Đi đôi với việc phát triển liên kết kinh tế đối với các vùng có nguồn nguyên liệu tập trung, cần tận dụng tiềm năng phát triển liên kết ở những

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 150 - 151)

- Bối cảnh trong nước

3.1.3.4. Đi đôi với việc phát triển liên kết kinh tế đối với các vùng có nguồn nguyên liệu tập trung, cần tận dụng tiềm năng phát triển liên kết ở những

nguyên liệu tập trung, cần tận dụng tiềm năng phát triển liên kết ở những vùng có thị trường chưa phát triển

Đây là định hướng mang tính đặc thù của nền nơng nghiệp nước ta là nước nơng nghiệp có trình độ phát triển trung bình; có sự phát triển khơng đều về lực lượng sản xuất cũng như trình độ phát triển của thị trường giữa các khu vực, vùng miền. Liên kết kinh tế là một thể chế vừa hỗ trợ vừa cạnh tranh với thị trường vì vậy điều kiện áp dụng thể chế nầy có tính hai mặt tương ứng với 3 trình độ phát triển khác nhau của thể chế thị trường: thấp, trung bình và cao.

Theo đó thể chế liên kết thích hợp với hai tình huống đầu và cuối khi thị trường bất cập hoặc thất bại. Vì vậy định hướng trên đây có ý nghĩa thực tiễn cho

việc lưa chọn vùng, khu vực phát triển liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân. Với những khu vực có vùng nguyên liệu tập trung, kéo theo những điều kiện khác của sản xuất kinh doanh cũng phát triển như cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu lớn và sự thuận lợi cho công tác phổ biến và thực hiện tiến bộ kỹ thuật. Do đó sẽ thu hút các doanh nghiệp chế biến đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, trong đó có liên kết với nơng dân. Tất nhiên là sự thuận lợi cho sản xuất kinh doanh ở những vùng nầy cũng tạo thuận lợi cho thị trường phát triển nên việc thực hiện thành công liên kết kinh tế hay khơng cịn phụ thuộc vào các nhân tố điều kiện khác.

Chính vì vậy,với các vùng có nguồn ngun liệu khơng tập trung, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, vùng mới khai hoang, phục hóa nhất là ở các vùng Tây Bắc, Tây nguyên, Cực Nam Nam bộ mà ở những vùng đó điều kiện phát triển thị trường cịn gặp nhiều khó khăn, điều kiện giao thông, cơ sở hạ tầng không thuận lợi tuy việc tổ chức sản xuất lưu thơng gặp nhiều khó khăn nhưng ở đó có tiềm năng để thể chế liên kết phát triển vì bớt gặp khó khăn bởi sự cạnh tranh của thị trường.

3.1.3.5. Tập trung phát triển liên kết kinh tế với nông dân đối với nhữngdoanh nghiệp chế biến có ưu thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w