Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về liên kết kinh tế giữa doanh

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 153 - 155)

- Bối cảnh trong nước

3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về liên kết kinh tế giữa doanh

nghiệp chế biến với nông dân là một cơng tác có ý nghĩa hàng đầu vì:

- Xã hội nước ta chưa phải là một xã hội pháp quyền nên ý thức chấp hành pháp luật về hợp đồng không tốt là cản trở cho việc thực thi hợp đồng;

- Thói quen hành động theo phong trào, theo nhận thức và tâm lý đám đơng là một đặc điểm vốn có cho nên cơng tác tun truyền khơng chỉ có ý nghĩa đối với

quần chúng nông dân hay những nhà doanh nghiệp để cổ vũ động viên những người trực tiếp thực hiện liên kết mà cịn có ý nghĩa với cả những nhà lãnh đạo, quản lý nhà nước, đoàn thể xã hội và nhà khoa học để thu hút sự quan tâm đóng góp của tồn xã hội cho lĩnh vực nầy.

Nội dung tuyên truyền cần tập trung vào các chủ đề trọng yếu sau:

- Nâng cao nhận thức về xu hướng tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nơng dân trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nơng thơn. Liên kết kinh tế là giải pháp đột phá của quá trình xây dựng và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất của nông nghiệp; là phương thức động viên nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp về nông thôn; là phương thức giải quyết đầu ra có hiệu quả cho nơng dân, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới cho nông dân, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho nông sản phẩm; cuối cùng là để nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống nơng dân và góp phần xây dựng nông thôn mới.

- Tuy nhiên cần làm cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp chế biến nhận thức rõ liên kết kinh tế doanh nghiệp-nông dân chỉ là một phương thức hỗ trợ cho quan hệ thị trường và chỉ có thể thực hiện thành cơng trong những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định. Vì vậy cần tích cực thực hiện nhưng khơng nên nóng vội, chạy theo phong trào, áp dụng phương thức liên kết với mọi cây con hoặc cơng thức hóa các hình thức tổ chức thực hiện. Việc tuyên truyền phổ biến các điều kiện của liên kết kinh tế doanh nghiệp- nơng dân có ý nghĩa đặt biệt quan trọng.

- Tuyên truyền , phổ biến và cơng khai hóa các chủ trương chính sách, pháp luật của nhà nước về lĩnh vực liên kết để bảo đảm quyền lợi của các đối tượng được thủ hưởng chính sách và biết cách tổ chức thực hiện chính sách có hiệu quả.

- Tun truyền về cách làm hay, bài học kinh nghiệm tốt để giúp hướng dẫn nông dân, doanh nghiệp và các và quản lý biết cách để thực hiện có hiệu quả liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản với nông dân;

- Thu thập và phản ảnh kịp thời những khó khăn vướng mắc, tâm tư nguyện vọng nông dân, doanh nghiệp để các cơ quan nhà nước hứu quan biết và có giải pháp kịp thời xử lý tháo gỡ.

- Tuyên truyền và giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tuân thủ hợp đồng liên kết

giữa doanh nghiệp với nông dân. Nâng cao dần ý thức đạo đức cho cả nông dân và doanh nghiệp, chống chủ nghĩa cơ hội trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng.

Để làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cần huy động nhiều lực lượng khác nhau. Đó là hệ thống thơng tin đại chúng, tổ chức đoàn thể quần chúng, lực lượng báo cáo viên của các cấp của ngành tuyên giáo, thông qua các cuộc hội thảo, hội nghị chun đề và nhất là thơng qua chính đội ngũ cán bộ nhân viên của các doanh nghiệp chế biến làm công tác tổ chức cho nông dân tham gia liên kết với doanh nghiệp.

3.2.2. Lựa chọn lĩnh vực liên kết thích hợp và hồn thiện hình thức tổchức liên kết giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w