Dự báo khả năng phát triển liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 142 - 143)

- Bối cảnh trong nước

3.1.1.2. Dự báo khả năng phát triển liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân trong thời gian tớ

biến nông sản với nông dân trong thời gian tới

Xuất phát từ thực trạng liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân trong thời gian qua và bối cảnh trong nước và quốc tế trong thời gian tới, dự báo chung nhất là xu hướng phát triển các điều kiện khách quan và chủ quan của liên kết kinh tế nói chung và liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân sẽ có bước phát triển mới về cả hai mặt chất và lượng vì những lý do sau đây:

- Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nơng nghiệp và chế biến nông sản Việt Nam phải chuyển dần từ xuất khẩu sản phẩm thô sang xuất khẩu sản phẩm tinh chế. Từ nền nông nghiệp và chế biến nơng sản mang tính “ trọng nơng” sang khuynh hướng “trọng thương” gắn với quá trình gia tăng sự cạnh tranh về tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, qui định truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng thế giới nhưng đồng thời cũng là hàng rào bảo hộ phi thuế quan mà các nước thường sử dụng để bảo hộ sản xuất của nước mình sau khi phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan theo hiệp định tự do thương mại mà nước đó tham gia.

- Trong q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa, Ngành sản xuất và xuất khẩu nông sản của nước ta phải chuyển từ chiến lược phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu thông qua con đường tinh chế và nâng cao chất lượng sản phẩm. Sự hình thành các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và liên kết toàn cầu theo từng ngành hàng nơng sản phẩm thúc đẩy hơn nữa tích tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nơng dân. Do đó hơn ai hết các doanh nghiệp chế biến trong nước phải nhanh chóng thiết lập mối quan hệ liên kết bền vững với chính nơng dân cung ứng ngun liệu cho mình; chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu để tồn tại và phát triển.

- Sự gia tăng đầu tư nước ngồi vào nước ta và vào nơng nghiệp, nhất là vào khu vực chế biến nông sản. Họ sẽ mang theo công nghệ nông nghiệp hợp đồng vốn là thế mạnh của họ để giành quyền mua nguyên liệu phục vụ sản xuất;

- Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 11 đã khẳng định thực hiện tốt việc gắn kết

chặt chẽ "Bốn nhà" (Nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) …Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thâm canh, các khu nông nghiệp công nghệ cao, gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến, thị trường trong nước và xuất khẩu [16]. Theo hướng đó sự quan tâm của Chính phủ dành cho chính sách khuyến khích liên kết giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân tiếp tục được khẳng định. Tuy khơng thể diễn ra nhanh chóng, nhưng dần dần các cơ quan nhà nước hữu quan các cấp, các ngành cũng tìm ra được các giải pháp khả thi hơn cho sự phát triển của liên kết giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân trong chủ trương tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nơng thơn và xây dựng nơng thơn mới.Từ đó sẽ có những giải pháp chính sách tạo điều kiện cho liên kết phát triển.

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 142 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w