- Đặc điểm của nông sản nguyên liệu.
DOANH NGHIỆP CHẾBIẾN NÔNG SẢN VỚI NÔNG DÂ NỞ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
2.2.3.9. Ràng buộc về xử lý tranh chấp
Hầu hết các trường hợp hợp đồng đều qui định việc xử lý tranh chấp tại tòa án huyện theo đúng pháp luật về hợp đồng dân sự. Vấn đề là việc thực thi điều khoản nầy trên thực tế là hết sức khó khăn. Thực trạng thực thi pháp luật trong hợp đồng kinh tế giữa nông dân với doanh nghiệp ở nước ta cũng giống như các nước khác có nền kinh tế đang chuyển đổi là rất kém hiệu lực. Khi tranh chấp hợp đồng xảy ra khơng có ai phân xử vì cả doanh nghiệp lẫn nơng, khơng có ai nghĩ đến chuyện đưa nhau ra tịa án.
Kinh nghiệm ở cơng ty bông Đồng nai cho thấy với hơn 1.000 hộ nông dân hợp đồng trồng bông vải bị doanh nghiệp kiện ra tịa án huyện do vi phạm hợp đồng khơng trả hơn 3 tỉ đồng nợ đầu tư cho công ty; kết quả tuy tỉ lệ thắng kiện là 99% nhưng tỉ lệ thi hành án thành công chỉ là 5% số nợ được thu hồi, chỉ bằng phân nữa chi phí phải bỏ ra.
Qua thực tiễn cho thấy xử lý tranh chấp là khâu yếu nhất của việc thực hiện hợp đồng hiện nay do qui định của pháp luật chưa cho phép chính quyền cấp xã có quyền hạn xử lý tranh chấp hợp đồng, còn việc xử lý theo pháp luật là việc doanh nghiệp và cả nông dân chưa quen cũng như khơng nghĩ tới. Tình hình đó làm cho hiệu lực của hợp đồng nơng nghiệp ở nước ta khó có chất lượng cao.
Tóm lại: Ở Việt Nam các qui tắc ràng buộc trong nội dung và thực thi hợp
đồng giữa doanh nghiệp chế biến với nơng dân khá tốt ở một số ít ngành hàng có tính chun biệt cao, hoặc có sự đột phá về áp dụng tiến bộ kỹ thuật cịn nhìn chung là thiếu chặt chẽ, chế tài pháp lý không cụ thể và không hiệu lực, chưa thể hiện được đầy đủ các nguyên tắc của liên kết kinh tế do thiếu bình đẳng, tính kế hoạch lỏng lẽo, thể hiện chưa đúng yêu cầu chia xẽ lợi ích và rủi ro.
2.2.4. Thực trạng về quản trị thực hiện liên kết kinh tế giữa doanh nghiệpchế biến nông sản với nông dân