- Về hiệu quả kinh tế thực hiện liên kết kinh tế cho nông dân ĐVT:Thang đo 5 điểm
KINH TẾ HỢP TÁC KHÁC
LOẠI MẪU ĐIỀU TRA TỈ LỆ % SỐ XÃ CÓ HTX TỈ LỆ% SỐ XÃ CÓ KINH TẾ HỢP TÁC KHÁC TỈ LỆ % HỘ NÔNG DÂN THAM GIA HTX TỈ LỆ % NÔNG DÂN THAM GIA
KINH TẾ HỢPTÁC KHÁC TÁC KHÁC CHẤT LƯỢNG HTX (Điểm) CHẤT LƯỢNG KINH TẾ HỢP TÁC KHÁC (Điểm) XÃ 1 36.3 34.03 68.6 34.03 3.07 3.03 XÃ 2 65.7 36.1 60.84 14.2 2.97 3
Nguồn: Kế quả điều tra trên mẫu XA1 và XA2, tháng 5/2011.
mức 36,3% ở mẫu XA1. Tỉ lệ số xã có hình thức kinh tế hợp tác khác khơng phải là HTX ở mẫu XA2 là 36,1% cao hơn mức 34,03% ở mẫu XA1 .
Qua đó cho thấy việc doanh nghiệp kinh doanh nơng sản có xu thế đầu tư nhiều hơn vào khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc,vùng nghèo, khu vực có HTX và kinh tế hợp tác phát triển; đã góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng và phát triển kinh tế hợp tác ở nông thôn; chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách dân tộc của nhà nước.
Trong lĩnh vực xuất khẩu, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản
với nông dân mang lại hiệu quả rõ rệt trên một số ngành hàng như rau quả, cá tra, cá ba sa, chè, gạo đặc sản gắn liền với yêu cầu bảo đảm tiêu chí về an tồn vệ sinh thực phẩm và truy xuất nguồn gốc xuất xứ và thương hiệu. Điển hình như: Cơng ty Cổ phần thực phẩm Đại Dương(Cà Mau) chuyên kinh doanh cá, tôm xuất khẩu; đã hỗ trợ về vốn cho các xã viên, đầu ra tôm nguyên liệu được cơng ty thu mua tập trung. Ơng Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần thực phẩm Đại Dương Nguyễn Hữu Thành cho hay “Sự gắn kết vùng ni cịn giúp doanh nghiệp ln có nguồn ngun liệu
sạch. Nhờ vậy, sản phẩm của chúng tôi thâm nhập khá thuận lợi vào các thị trường khó tính”[1].
Tổng cơng ty Xuất nhập khẩu Rau quả Việt Nam (Vegetexco) đã xây dựng mơ hình liên kết với Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) bao gồm đại diện của người sản xuất vải [4]. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp (Casrad) - đơn vị nghiên cứu tư vấn các mơ hình liên kết tổ chức nơng dân mới và chính quyền địa phương huyện Thanh Hà để sản xuất quả vải thiều tươi để xuất khẩu qua thị trường Đức, Canada theo phương tiện máy bay nhờ đó giá vải thiều xuất khẩu mang chỉ dẫn địa lý Thanh Hà tăng 35-45% so với giá vải cùng loại được bán tại địa phương.
Doanh nghiệp Chế biến rau quả xuất khẩu Hoàng Gia (Vĩnh Long) ngay khi mới thành lập năm 2002, DN ký ngay hợp đồng với các hộ dân bằng văn bản để xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất bưởi theo tiêu chuẩn GlobalGap để đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu cho các vườn bưởi của các hộ nông dân trồng bưởi 5 roi tại Bình Minh [37].
Tóm lại: Những kết quả đã đạt được của liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp
chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam tuy chưa thể là một hiện tượng phổ
biến về lượng, cịn rất khơng hồn hảo về chất, nhưng có ý nghĩa kinh tế và kinh tế- xã hội rất quan trọng đóng vai trị tạo ra một thể chế kinh tế bổ sung cho thị trường và kế hoạch; tạo bước đột phá về áp dụng tiến bộ kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, thị trường, xóa đói giảm nghèo, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn và hội nhập kinh tế quốc tế.