Với hợp đồng sản xuất và mua bán nông sản, còn gọi là hợp đồng bao tiêu sản phẩm, là loại hợp đồng mà mức độ của chiều sâu liên kết là ít nhất nhưng nó lạ

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 155 - 156)

sản phẩm, là loại hợp đồng mà mức độ của chiều sâu liên kết là ít nhất nhưng nó lại thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất và lợi ích lớn nhất của cả nông dân và doanh nghiệp là tiêu thụ sản phẩm cho nông dân và cung ứng nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến. Hợp đồng loại nầy thích hợp với những doanh nghiệp:

+ Sản xuất kinh doanh về một loại cây trồng, vật ni hồn tồn mới khơng có thị trường sẵn có để tiêu thụ như: Bơng vải, sản xuất giống, rau sạch, nông sản chất lượng cao, cây trồng, vật ni mới nhập nội từ nước ngồi ví dụ như lúa Nhật, ớt Hàn quốc…

+ Sản xuất vật ni, cây trồng theo một qui trình tiên tiến tạo ra một chất lượng sản phẩm hơn hẳn sản phẩm thơng dụng và nhờ đó doanh nghiệp có thể mua cho nơng dân một giá cao hơn hẳn thị trường ví dụ như: Rau sạch, lúa chất lượng cao, cây ăn trái có chứng nhận đủ tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP….Với loại hình

này doanh nghiệp có điều kiện để đưa ra mức giá cố định hoặc giá bảo hiểm ngang bằng hoặc cao hơn với mức thu nhập của cây trồng trước đó của nơng dân hoặc giá thị trường và nên có điều khoản về chia sẽ rủi ro khi có thiên tai dịch bệnh xảy ra để tăng thêm khả năng ràng buộc của hợp đồng đồng thời ổn định được sản lượng và giá cả đầu ra cho cả nông dân và doanh nghiệp.

Thêm nữa loại hình nầy thường vướng mắc về cách thức tiêu thụ những sản phẩm khơng đạt chuẩn về chất lượng, kích cỡ hoặc vượt sản lượng đã ký kết . Vì vậy doanh nghiệp hợp đồng cần có phương án mua cả phần sản phẩm nầy cho nơng dân để có cách sử dụng thích hợp thì người nơng dân mới an tâm sản xuất.

- Với hợp đồng ký gởi chốt giá sau, là loại hợp đồng ký kết sau khi thu hoạch, nhưng lại có tác dụng động viên một nguồn nguyên liệu dồi dào cho doanh nghiệp do có tác dụng giảm thiểu rủi ro về giá, công nợ đầu tư cho người nông dân và cả doanh nghiệp. Loại hợp đồng nầy thích hợp với những loại nơng sản có biến động lớn về giá cả thị trường hoặc với những loại nơng sản thơng dụng, phổ biến có thị trường tiêu thụ dễ dàng, nông dân chưa thấy cần thiết phải liên kết với doanh nghiệp. Mặt khác, doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính mạnh, có thị trường tiêu thụ ổn định, có khả năng quản lý tài chính tốt.

Thách thức hiện nay của loại hình nầy là phải tăng cường khả năng tồn trữ của doanh nghiệp để có năng lực nhập và dự trữ hàng cho nông dân. Mặt khác doanh nghiệp cần nâng cao khả năng dự báo thị trường trước khi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mà thường là xảy ra trước khi nơng dân chốt giá bán, nếu phán đốn sai dễ xảy ra lỗ vốn, mất khả năng thanh tốn cho nơng dân. Thêm nữa khi đến thời điểm chốt giá, do khơng có người phân xử đúng sai về giá thị trường tại thời điểm nên thường xảy ra tranh chấp về giá giữa hai bên vì vậy nên có tổ chức trung gian làm cơng tác giám định giá cho hai bên đi đến thỏa thuận. Việc tính chi phí lưu kho, lãi vay vốn ứng trước cho nơng dân cần thấp hơn mức thị trường để nâng cao khả năng hấp dẫn nông dân gởi hàng vào kho công ty.

Một phần của tài liệu LIEN_KT_KINH_T_GIA_DOANH_NGHIP_CH_B (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w