Ngoài lỗng xương ra, tơi có nhiều vấn đề sức khoẻ khác ở độ tuổi trung niên Tôi cảm thấy rất căng thẳng.

Một phần của tài liệu 100 câu hoi loãng xuong (Trang 130 - 131)

Làm cách nào để tôi không bị trầm cảm?

Thƣờng thì từ độ tuổi trung niên trở đi bạn dễ bị căng thẳng. Nếu bạn đang ở giai đoạn tiền mãn kinh thì sẽ có nguy cơ xuất hiện trầm cảm cao hơn gấp 3 lần so với các giai đoạn khác. Nếu bạn là 1 ngƣời đàn ơng trung niên, bạn có thể có vài triệu chứng giống những phụ nữ giai đoạn mãn kinh và sau mãn kinh, ví dụ nhƣ hay cáu gắt, hay quên, mệt mỏi, hoặc có thể bạn sẽ rơi vào cuộc “khủng hoảng giữa đời” liên quan đến sự thất vọng sau khi xem xét lại những trải nghiệm trƣớc đây.

Trầm cảm ở ngƣời già cũng khá phổ biến. Trong thực tế, trầm cảm và lỗng xƣơng có liên quan với nhau về cả thế xác và tinh thần. Trầm cảm có liên quan với tình trạng khối xƣơng thấp cũng nhƣ làm tăng nguy cơ gãy xƣơng. Và nếu bạn gãy xƣơng, điều đó dễ dàng dẫn tới trầm cảm do bạn ít di chuyển, bị cơ lập với xã hội, và sợ ngã hoặc gãy xƣơng tiếp (xem câu 2, 19, và 78).

Trầm cảm có liên quan với tình trạng khối xương thấp cũng như làm tăng nguy cơ gãy xương.

Điều trị các thuốc, các bệnh nội khoa nhƣ rối loạn hormone tuyến giáp, thiếu dinh dƣỡng, hoặc các sự kiện trong cuộc sống quá căng thẳng cũng có thể gây trầm cảm. Theo viện quốc gia về sức khoẻ tâm thần (Mỹ), bất kỳ các triệu chứng nào sau đây kéo dài hơn 2 tuần đều nên đƣa đến các chuyên gia về sức khoẻ tâm thần:

- Cảm xúc trống rỗng, lo lắng hoặc buồn dai dẳng - Cảm giác mất hi vọng hoặc bi quan

- Cảm giác tự ti, khơng xứng đáng, hoặc vơ dụng

- Ít quan tâm hoặc thích thú trong những sở thích, hoạt động mà bạn thƣờng làm, bao gồm cả tình dục

- Mệt mỏi kéo dài, thiếu năng lƣợng

- Khó tập trung, ghi nhớ, và đƣa ra quyết định

- Khó buồn ngủ hoặc ngủ yên, thức giấc sớm hoặc ngủ quá nhiều

- Sụt cân hoặc ăn mất ngon, tăng cân hoặc ăn quá nhiều ( rối loạn ăn uống ) - Nghĩ đến cái chết hoặc nghĩ đến tự tử

- Cảm giác khơng muốn nghỉ ngơi hoặc bị kích thích

- Các triệu chứng thực thể kéo dài khơng đáp ứng với điều trị, ví dụ nhƣ đau đầu hoặc đau dạ dày.

Khi bạn bắt đầu cảm thấy quá căng thẳng, sẽ không quá muộn nếu bạn cần đến chuyên gia sức khoẻ tâm thần để kiểm sốt sự căng thẳng này. Có rất nhiều kỹ năng quản lý sự căng thẳng đã đƣợc chứng minh là có hiệu quả. Những hoạt động dƣới đây chỉ lả một trong số những cách quản lý sự căng thẳng của bạn:

Hít thở. Hít thở sâu có thể giúp bạn giữ bình tĩnh. Hít vào cho đến nhịp đếm thứ 4

thì giữ đến nhịp 7, rồi thở ra ở nhịp 8. Q trình hít thở chậm, đều đặn có thể thực hiện ở bất kỳ thời điểm nào.

Lập thời gian biểu cho bản thân. Hãy dành thời gian làm những việc bạn thực sự

thích. Đọc, xem một chƣơng trình hoặc một bộ phim u thích trên tivi, đi bộ, làm việc theo sở thích, hoặc tới phịng tập thể dục.

Ngủ ngon. Thiếu ngủ sẽ dẫn tới vịng xoắn “khơng ngủ-căng thẳng”, và càng làm

bạn căng thẳng hơn.

Thường xuyên cười thoải mái. Việc cƣời sẽ giải phóng endorphin ở não, từ đó làm

tăng cảm xúc của bạn.

Ăn uống tốt. Một chế độ ăn có lợi cho sức khoẻ có thể làm bạn đỡ bị kích thích và

dễ dàng chống lại căng thẳng và bệnh tật.

Luyện tập. Luyện tập là câu trả lời cho mọi thứ vì nó thực sự có thể làm giảm mức

độ căng thẳng của bạn. Các bài tập là một cách tốt giải phóng endorphin – một hợp chất có liên quan với cảm xúc. Thói quen luyện tập hàng ngày đƣợc cho là cách để giúp bạn trẻ hơn, đó là điều khích lệ lớn để luyện tập giảm căng thẳng. Luyện tập là một đơn thuốc hiệu quả, không hề đắt mà bạn lại cảm thấy tốt hơn về bản thân, và là cách tuyệt vời để ngăn ngừa và điều trị trầm cảm.

Một phần của tài liệu 100 câu hoi loãng xuong (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)