25.Sự khác biệt giữa DXA và DXA ngoại vi là gì?

Một phần của tài liệu 100 câu hoi loãng xuong (Trang 35)

DXA trung tâm (còn đƣợc gọi là DEXA) và DXA ngoại vi - pDXA (còn đƣợc gọi là pDEXA) cùng đƣợc sử dụng để kiểm tra mật độ xƣơng. Đo mật độ xƣơng bằng DXA trung tâm mất 10 phút còn bằng DXA ngoại vi mất khoảng 5 phút. DXA trung tâm đo mật độ xƣơng tại cột sống thắt lƣng, xƣơng hơng (cịn đƣợc gọi là đầu trên xƣơng đùi), xƣơng cẳng tay hoặc tồn thân. DXA ngoại vì thì chỉ đo đƣợc tại cổ tay hoặc gót chân hoặc cẳng tay, ngón tay. Ƣu điểm của máy DXA ngoại vi là có thể xách tay đƣợc và đo cho nhiều ngƣời, đặc biệt là ở các vùng nông thôn hay triển lãm y tế. Máy DXA trung tâm không mang theo đƣợc và đắt tiền hơn nhiều so với DXA ngoại vi. Ngƣời bệnh phải nằm khi đo mật độ xƣơng bằng DXA trung tâm nhƣng có thể ngồi nếu đo bằng DXA ngoại vi. DXA trung tâm sử dụng rất ít phóng xạ nhƣng DXA ngoại vi cịn sử dụng ít hơn.

Tuy nhiên DXA ngoại vi chỉ đƣợc sử dụng với mục đích sàng lọc. Muốn chẩn đốn xác định loãng xƣơng nhất thiết phải dựa vào kết quả đo mật độ xƣơng bằng DXA trung tâm. Bởi vậy, nếu kết quả DXA ngoại vi của bạn cho thấy có sự tiêu xƣơng thì bác sĩ sẽ khun bạn làm xét nghiệm DXA trung tâm. DXA ngoại vi không đƣợc dùng để theo dõi hiệu quả điều trị vì đáp ứng với điều trị ở các xƣơng bàn tay, cánh tay và bàn chân không đƣợc coi là bằng chứng. Đo mật độ xƣơng bằng DXA ngoại vi thƣờng đƣợc tiến hành đối với tay khơng thuận (ví dụ nhƣ bạn là ngƣời thuận tay phải và đƣợc đo mật độ xƣơng ở cẳng tay trái), và sẽ không đƣợc khuyến cáo nếu trƣớc đây cẳng tay đó của bạn đã từng bị gãy, đƣợc cấy ghép mô hoặc bị bất động một thời gian dài hoặc bị yếu, bị liệt.

Một phần của tài liệu 100 câu hoi loãng xuong (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)