sưng rất to và đau. Có phải tơi dễ bị gãy xương quanh gối vì tơi bị lỗng xương khơng?
Mặc dầu bạn có nguy cơ cao bị gãy xƣơng, nhƣng có thể là bạn đã sử dụng quá nhiều các cơ và dây chằng quanh gối, làm cho nó sƣng to và đau khi đi bộ. Khơng có gì ngạc nhiên nếu bạn bị quá tải khi tập tạ, đặc biệt là vừa mới đƣợc chẩn đốn lỗng xƣơng. Đó là xu hƣớng tham gia một chƣơng trình luyện tập mà khơng xem xét tới sự an tồn và tình trạng sức khỏe chung. Tuy nhiên điều quan trọng là phải duy trì đƣợc lịng nhiệt tình tập luyện của bạn trong khi áp dụng một phƣơng pháp đúng mực và an toàn để cải thiện sức khoẻ xƣơng của bạn.
Nâng tạ là một môn thể thao nghiêm ngặt, đặc biệt nếu bạn muốn tăng mức tạ của mình lên. Nếu bạn bắt đầu chƣơng trình tập tạ tại một câu lạc bộ phù hợp với mình, hãy tìm hiểu cách sử dụng các máy móc để phát triển một số nhóm cơ nhất định. Bạn cần chắc chắn rằng bạn đang sử dụng đúng kỹ thuật trƣớc khi bạn tăng mức tạ. Cùng với tuổi, khớp gối bị phá hủy nhanh hơn vì nó đã phải chịu tải một khối lƣợng lớn hơn so với các khớp khác khi so sánh về mặt kích thƣớc. Trong khi đó, các khớp háng cũng chịu sức nặng của cơ thể nhƣng các khớp này lớn hơn và phân phối sức nặng trên toàn bộ xƣơng chậu.
Khớp gối bị bào mòn do tuổi tác và do viêm xương khớp.
Khớp gối bị bào mòn do tuổi tác và do viêm xƣơng khớp (xem câu 96). Việc đè thêm sức nặng lên trên đầu gối vốn đã phải chịu đựng bởi khối lƣợng cơ thể có thể khơng có lợi gì và tồi tệ hơn là nó có thể gây thƣơng tổn. Nếu bạn gập sau đó duỗi gối chịu thêm sức nặng của tạ, hoặc duỗi rồi sau đó gấp lại, gối của bạn có thể khơng chịu đƣợc sức nặng này ngay từ đầu. Kết quả là, sụn, dây chằng hoặc gân quanh gối có thể bị viêm. Sụn là mơ liên kiết đàn hồi có ở trong khớp và tai ngồi. Dây chằng là những dải sợi dai nối xƣơng với các phần khác, và gân cũng là những dải mô dai liên kết cơ với xƣơng.
Nếu sụn, dây chằng, hoặc gân xƣơng của bạn sƣng và đau khi bạn đi bộ, việc đầu tiên bạn nên thực hiện theo công thức “RICE” cho đầu gối của bạn (Rest: Nghỉ ngơi, Ice: Chƣờm đá, Compress: Băng ép, và Elevate: Nâng chân). Ngừng luyện các bài tập trong vịng ít nhất vài ngày và chắc chắn là không luyện lại các bài tập tạ hoặc những bài tập gây tổn thƣơng. Chƣờm đá đầu gối vài lần trong ngày khi mà bạn nâng chân. Khi bạn phải đi bộ, dùng một băng ép nhƣ băng ACE, cuốn nó từ phía dƣới lên phía trên đầu gối. Nếu cách này khơng giảm đau đƣợc, thì bạn cần phải đến bác sĩ để kiểm tra. Nếu bạn
không thể tự nâng cơ thể bạn, bạn có thể phải dùng nạng, nhƣng thỉnh thoảng nạng có thể gây ra nhiều vấn đề hơn là ích lợi, đặc biệt nếu nạng khơng vừa với chiều cao hoặc bạn bị ngã vì khơng dùng nó đúng cách. Nếu cơn đau vẫn tiếp tục thậm chí khi bạn đã nâng chân và bất động nó, bạn nên nói với bác sĩ để chụp Xquang. Mặc dù các xƣơng quanh đầu gối không dễ dàng bị gãy do nâng tạ, phim Xquang có thể giúp chẩn đốn mức độ sƣng và tổn thƣơng mô mềm do nâng tạ gây ra, và xác định liệu có bị lệch khớp gối do tổn thƣơng hay khơng.
Sau khi gối bạn hồn toàn lành lặn, bạn nên tập luyện trở lại. Tập chậm, bắt đầu bằng những bài căng cơ nhẹ nhàng, tăng dần số lần tập và khối lƣợng tạ bạn sử dụng.