- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch
b) Trường hợp phát hành GTCG có chiết khấu (Giá phát hành < Mệnh giá, chênh lệch nhỏ hơn giữa mệnh giá và giá phát hành được gọi là chiết khấu của GTCG)
nhỏ hơn giữa mệnh giá và giá phát hành được gọi là chiết khấu của GTCG)
b1) Hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và trả lãi trước
* Nghiệp vụ phát hành: Dựa vào chứng từ thu tiền khi phát hành, kế toán ghi: NợTK388 – Lãi kỳ hạn trả trước
NợTK432, 434 – Số tiền chiết khấu của GTCG NợTK10, 42 – Số tiền thu được khi phát hành
(Mệnh giá – Lãi kỳ hạn trả trước – Số tiền chiết khấu) CóTK431, 434 – Mệnh giá của GTCG
* Nghiệp vụ phân bổ lãi trả trước và số tiền chiết khấu GTCG: Định kỳ (cuối tháng kế toán của kỳ hạn) ngân hàng tiến hành tính và phân bổ lãi trả trước, chiết khấu GTCG đưa vào chi phí trả lãi cho tháng kế tốn hiện tại, kế tốn ghi: (Cách tính và phân bổ lãi trả trước, số tiền chiết khấu GTCG tương tự như tính và phân bổ trả lãi trước của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại trả lãi trước)
NợTK803 – Tổng số tiền lãi và số tiền chiết khấu phân bổ CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ CóTK388 – Số tiền lãi phân bổ
* Nghiệp vụ thanh toán GTCG khi đến hạn (đáo hạn): Khi đến hạn thanh tốn cho GTCG (chỉ có thanh tốn mệnh giá), dựa vào chứng từ chi tiền, kế toán ghi:
NợTK431, 434 – Mệnh giá của GTCG CóTK10, 42 – Mệnh giá của GTCG
Đồng thời phân bổ số tiền chiết khấu GTCG và lãi trả trước vào chi phí trả lãi cho tháng cuối cùng (hoặc kỳ cuối) của kỳ hạn, kế toán ghi:
NợTK803 – Tổng số tiền lãi và số tiền chiết khấu phân bổ CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ CóTK388 – Số tiền lãi phân bổ
b2) Hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và trả lãi theo tháng (hoặc định kỳ)
* Nghiệp vụ phát hành: Dựa vào chứng từ thu tiền khi phát hành, kế toán ghi: NợTK432, 434 – Số tiền chiết khấu của GTCG
NợTK10, 42 – Số tiền thu được khi phát hành (Mệnh giá – Số tiền chiết khấu) CóTK431, 434 – Mệnh giá của GTCG
* Nghiệp vụ trả lãi tháng (hoặc định kỳ) của kỳ hạn:
(Cách tính và hạch tốn số tiền lãi, số tiền chiết khấu GTCG hàng tháng tương tự như đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, loại trả lãi tháng hoặc theo định kỳ)
- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp thực thu – thực chi
+) Khi đến hạn trả lãi tháng (hoặc định kỳ) của kỳ hạn, ngân hàng tiến hành tính và trả lãi tháng kỳ hạn và phân bổ số tiền chiết khấu GTCG vào chi phí trả lãi của tháng kế toán hiện tại, dựa vào chứng từ trả lãi và chứng từ phân bổ chiết khấu, kế toán ghi:
Nợ TK803 – Tổng số tiền lãi và chiết khấu phân bổ 1 tháng (hoặc 1 định kỳ) CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ 1 tháng (hoặc 1 định kỳ) Có TK10, 42 – Số tiền lãi 1 tháng (hoặc 1 định kỳ) trả cho khách hàng
(Đến cuối ngày 31/12 hàng năm, đối với các khoản lãi ngân hàng chưa trả được cho khách hàng thì tiến hành hạch tốn dự trả lãi và phân bổ số tiền chiết khấu để đưa vào chi phí cho năm tài chính, ghi: Nợ TK803 – Tổng số tiền lãi dự trả và chiết khấu phân bổ
Có TKlãi dự trả (4921, 4922) – Số tiền lãi dự trả CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ)
+) Khi hết kỳ hạn (đáo hạn), ngân hàng tiến hành thanh toán mệnh giá của GTCG và lãi tháng cuối (hoặc định kỳ cuối) của kỳ hạn, dựa vào chứng từ chi tiền, kế toán ghi:
Nợ TK803 – Số tiền lãi tháng (hoặc định kỳ) cuối kỳ hạn NợTK431, 434 – Mệnh giá của GTCG
CóTK10, 42 – Tổng cộng Mệnh giá của GTCG và lãi tháng (định kỳ) cuối cùng Đồng thời phân bổ số tiền chiết khấu GTCG vào chi phí trả lãi cho tháng cuối cùng, ghi:
Nợ TK803 – Số tiền chiết khấu phân bổ tháng cuối kỳ hạn
CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ tháng cuối kỳ hạn
- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu – dự chi
+) Cuối mỗi tháng kế toán trong kỳ hạn, kế tốn tiến hành tính và hạch tốn lãi dự trả, phân bổ số tiền chiết khấu GTCG để đưa vào chi phí trả lãi cho tháng kế tốn hiện tại, ghi:
Nợ TK803 – Tổng số tiền lãi dự trả và số tiền chiết khấu phân bổ Có TKlãi dự trả (4921, 4922) – Số tiền lãi dự trả
CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ
+) Đến hạn thanh toán lãi hàng tháng của kỳ hạn, dựa vào chứng từ chi trả lãi, kế toán ghi: Nợ TKlãi dự trả (4921, 4922) – Số tiền lãi đã dự trả
Nợ TK803 – Số tiền lãi chưa dự trả
Có TK10, 42 – Số tiền lãi trả cho tháng kỳ hạn
+) Cuối kỳ hạn (đáo hạn) thanh toán mệnh giá và lãi tháng cuối cùng của kỳ hạn cho khách hàng, kế toán dựa vào chứng từ chi tiền, ghi:
Nợ TK803 – Số tiền lãi tháng cuối của kỳ hạn chưa dự trả
Nợ TKlãi dự trả (4921, 4922) – Số tiền lãi tháng cuối của kỳ hạn đã dự trả Nợ TK431, 432 – Mệnh giá của GTCG
Có TK10, 42 – Tổng số tiền mệnh giá và lãi tháng cuối kỳ hạn
Đồng thời phân bổ số tiền chiết khấu GTCG vào chi phí trả lãi cho tháng cuối của kỳ hạn, ghi: Nợ TK803 – Số tiền chiết khấu phân bổ tháng cuối kỳ hạn
b3) Hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và trả lãi sau khi đáo hạn
* Nghiệp vụ phát hành: Dựa vào chứng từ thu tiền khi phát hành, kế toán ghi: NợTK432, 434 – Số tiền chiết khấu của GTCG
NợTK10, 42 – Số tiền thu được khi phát hành (Mệnh giá – Số tiền chiết khấu) CóTK431, 434 – Mệnh giá của GTCG
* Nghiệp vụ dự trả lãi và phân bổ chiết khấu GTCG: Cuối mỗi tháng trong kỳ hạn, kế tốn tiến hành tính và hạch tốn lãi dự trả và phân bổ số tiền chiết khấu GTCG để đưa vào chi phí trả lãi cho tháng kế toán hiện tại, dựa vào chứng từ hạch toán ghi:
Nợ TK803 – Tổng số tiền lãi dự trả và số tiền chiết khấu phân bổ Có TKlãi dự trả (4921, 4922) – Số tiền lãi dự trả
CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ
* Nghiệp vụ thanh toán GTCG khi đáo hạn: Cuối kỳ hạn (đáo hạn) ngân hàng tiến hành thanh toán mệnh giá của GTCG và lãi kỳ hạn cho khách hàng, kế toán dựa vào chứng từ chi tiền, ghi:
Nợ TK803 – Số tiền lãi tháng cuối của kỳ hạn chưa dự trả Nợ TKlãi dự trả (4921, 4922) – Số tiền lãi của kỳ hạn đã dự trả Nợ TK431, 432 – Mệnh giá của GTCG
Có TK10, 42 – Tổng số tiền mệnh giá và lãi kỳ hạn của GTCG
Đồng thời phân bổ số tiền chiết khấu GTCG vào chi phí trả lãi cho tháng cuối của kỳ hạn, ghi: Nợ TK803 – Số tiền chiết khấu phân bổ tháng cuối kỳ hạn
CóTK432, 434 – Số tiền chiết khấu phân bổ tháng cuối kỳ hạn