Hạch toán nghiệp vụ thu nợ gốc và lãi cho vay chiết khấu: Đến hạn thanh toán, Ngân

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 39 - 40)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

d) Hạch toán nghiệp vụ thu nợ gốc và lãi cho vay chiết khấu: Đến hạn thanh toán, Ngân

hàng yêu cầu người phát hành thương phiếu thanh toán. Đối với loại chiết khấu truy đòi, nếu người phát hành thương phiếu khơng có khả năng thanh tốn thì ngân hàng có quyền truy địi đến khách hàng vay chiết khấu. Kế toán hạch toán:

Nợ TK101, 103, 421, 422, 425, 426 – Mệnh giá của thương phiếu (FV) Có TK221, 222 – Số nợ gốc vay thu được (PV)

Có TK3941, 3942 – Số lãi dự thu thu được (DV)

Trường hợp khoản vay khơng được thanh tốn đúng hạn thì kế tốn sẽ chuyển sang tài khoản nợ thích hợp và trích lập dự phịng rủi ro như cho vay thơng thường.

3.1.3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH3.1.3.1 Nghiệp vụ bảo lãnh 3.1.3.1 Nghiệp vụ bảo lãnh

- Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Có các loại bảo lãnh sau: Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Cam kết thanh toán L/C trả chậm;…

- Các loại bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh bảo hành; Bảo lãnh hoàn tạm ứng; Bảo lãnh nộp thuế; Xác nhận bảo lãnh.

- Mức bảo lãnh: dựa vào nhu cầu bảo lãnh, giá trị Tài sản đảm bảo và năng lực tài chính của khách hàng.

- Hồ sơ bảo lãnh: Giấy đề nghị phát hành bảo lãnh; Các hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra; Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp; Hồ sơ tình hình tài chính; Hồ sơ tài sản đảm bảo; Các hợp đồng, văn bản liên quan đến bảo lãnh.

3.1.3.2 Chứng từ hạch toán: Hợp đồng bảo lãnh; Giấy nhận nợ và các chứng từ tương tự

nghiệp vụ tín dụng,

3.1.3.3 Tài khoản hạch tốn: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội

dung, kết cấu như sau: a) Tài khoản sử dụng

TK24 Trả thay bảo lãnh

TK241 Các khoản trả thay khách hàng bằng đồng Việt Nam

TK242 Các khoản trả thay khách hàng bằng ngoại tệ

TK42 Tiền gửi của khách hàng

TK427 Tiền ký quỹ bằng đồng Việt Nam

TK4274 Ký quỹ bảo lãnh

TK428 Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ

TK4284 Ký quỹ bảo lãnh

TK92 Các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra

TK922 Cam kết bảo lãnh thanh toán

b) Kết cấu, nội dung tài khoản

Bên Nợ ghi: Số tiền TCTD bảo lãnh đã trả thay khách hàng Bên Có ghi: Số tiền thu hồi được từ khách hàng được bảo lãnh

Số dư Nợ: Số tiền bảo lãnh trả thay khách hàng nhưng chưa thu hồi được

3.1.3.4 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếua) Nghiệp vụ khi nhận bảo lãnh cho khách hàng a) Nghiệp vụ khi nhận bảo lãnh cho khách hàng

+) Nhập hợp đồng bảo lãnh cho khách hàng vào TK922, kế toán ghi: Ghi đơn: Nợ TK922 – Số tiền trên hợp đồng bảo lãnh

+) Nhập tài sản thế chấp của khách hàng cho khoản bảo lãnh vào TK9941, ghi: Ghi đơn: Nợ TK9941 – Giá trị của tài sản thế chấp

- Nghiệp vụ nhận tiền ký quỹ bảo lãnh của khách hàng (nếu có), căn cứ chứng từ kế toán ghi: Nợ TK101, 103, 421, 422,…– Số tiền khách hàng ký quỹ

Có TK4274, 4284 – Số tiền khách hàng ký quỹ - Nghiệp vụ thu phí bảo lãnh, kế tốn lập chứng từ ghi:

Nợ TK101, 103, 421, 422, …– Tổng số tiền thu Có TK488 – Số tiền phí chưa có thuế VAT Có TK4531 – Số tiền thuế VAT

Hàng tháng, phân bổ doanh thu vào thu nhập của ngân hàng, ghi: Nợ TK488 – Số phí thu phân bổ

Có TK712 – Số phí thu phân bổ

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)