Quy trình nghiệp vụ thanh tốn nhờ thu hay ủy nhiệm thu

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 69 - 71)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

b) Quy trình nghiệp vụ thanh tốn nhờ thu hay ủy nhiệm thu

b1)Thanh tốn UNT khơng có ủy quyền chuyển Nợ (UNT thơng thường)

* Quy trình thanh tốn UNT thơng thường

Người mua (1) Giao hh, dịch vụ Người bán

Hợp đồng kinh tế

(4’) (2) (5)

Báo Nộp Báo

Nợ UNT Có

(3) Gửi UNT để ghi Nợ trước Ngân hàng phục vụ người

mua (4) Gửi lệnh chuyển tiền Ngân hàng phục vụ ngườibán

Sơ đồ 5.2: Quy trình thanh tốn ủy nhiệm thu khơng có ủy quyền chuyển nợ

* Nghiệp vụ thanh tốn UNT thơng thường: Giả sử DNP mua hàng của DNM, DNQ, DNR,

DNS, DNT thanh toán bằng Ủy nhiệm thu. Sau khi giao hàng xong, các doanh nghiệp bán hàng lập UNT gửi vào ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng phục vụ người bán) để nhờ thu hộ. Do phải thực hiện nguyên tắc “Nợ trước – Có sau” nên các ngân hàng phục vụ người bán chưa thực hiện nghiệp vụ thanh toán cho người bán mà chuyển UNT sang cho NHP để NHP thực hiện nghiệp vụ trích tài khoản tiền gửi của DNP trước (nguyên tắc Nợ trước) và chuyển sang cho các ngân hàng phục vụ

người bán thanh toán cho người thụ hưởng. Tại NHP khi tiếp nhận UTN từ các ngân hàng phục vụ cho người bán gửi đến, nếu đủ điều kiện thanh toán, NHP ghi: (VNĐ) (Tương tự như nghiệp vụ thanh toán UNC)

TẠI NGÂN HÀNG (P) TẠI NGÂN HÀNG ĐỐI TÁC Ghi chú

4211(M) Thanh toán UNC cùng NH 5191 LCT NHQ: Nợ TK5191 Thanh toán UNC giữa 2

NH cùng hệ thống Có TK4211(Q)

Nợ TK4211(P)

Có TKthích hợp 5012 BK12 NHR: Nợ TK5012 Thanh toán UNC giữa 2 NH khác hệ thống TTBT Có TK4211(R)

1113 BK11 NHS: Nợ TK1113 Thanh toán UNC giữa 2NH thanh toán qua NHNN NH thanh toán qua NHNN GBC Có TK4211(S)

1311 LCT NHS: Nợ TK4111 (1311) Thanh toán UNC giữa 2NH mở TKTG lẫn nhau NH mở TKTG lẫn nhau (4111) Có TK4211(S)

b.2.2.Thanh tốn UNT có ủy quyền chuyển Nợ: Sau khi giao hàng xong, người bán hàng lập

UNT (có ủy quyền chuyển Nợ) gửi vào ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng phục vụ người thụ hưởng) để yêu cầu thu hộ. Ngân hàng phục vụ cho người thụ hưởng tiếp nhận UNT của khách hàng và thực hiện ngay nghiệp vụ theo dạng nghiệp vụ thanh toán Lệnh Nợ (xem lại nội dung chương 4 – Nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng, phần thanh tốn các Lệnh Nợ).

* Quy trình thanh tốn UNT có ủy quyền chuyển nợ:

Người mua (1) Giao hh, dịch vụ Người bán

Hợp đồng kinh tế

(4’) (2) (5)

Báo Nộp

UNT Báo

Nợ Có

(3) Gửi lệnh chuyển tiền Ngân hàng phục vụ người

mua

Ngân hàng phục vụ người bán

(4) Gửi thông báo chấp nhận Lệnh chuyển tiền

Sơ đồ 5.3: Quy trình thanh tốn ủy nhiệm thu có ủy quyền chuyển nợ

Ví dụ: Giả sử NHA có mở tài khoản tiền gửi cho DNA, trong ngày có phát sinh nghiệp vụ:

(1) DNA lập UNT (thơng thường) gửi vào NHA yêu cầu thu hộ tiền bán hàng, số tiền 200 triệu đồng. Biết rằng, người mua hàng của DNA có mở tài khoản tiền gửi tại một ngân hàng cùng hệ thống với NHA.

NHA tiếp nhận UNT nhưng chưa thực hiện nghiệp vụ và chuyển UNT sang cho ngân hàng phục vụ người mua hàng thực hiện nghiệp vụ trích tài khoản tiền gửi của người mua hàng trước (nguyên tắc nợ trước).

(2) NHA nhận được Lệnh chuyển tiền từ ngân hàng cùng hệ thống thanh toán gửi đến để thanh toán tiền bán hàng cho DNA của nghiệp vụ trên. Dựa vào Lệnh chuyển tiền của ngân hàng cùng hệ thống chuyển đến, NHA ghi:

Nợ TK5191 – 200.000.000 Có TK4211(A) – 200.000.000

(3) DNA lập UNT (có ủy quyền chuyển nợ) gửi vào NHA yêu cầu thu hộ tiền bán hàng, số tiền 400 triệu đồng. Biết rằng, người mua hàng của DNA có mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng cùng hệ thống với NHA. Dựa vào UNT có ủy quyền chuyển nợ của DNA gửi vào, NHA ghi:

Nợ TK5191 – 400.000.000 Có TK4599 – 400.000.000

(4) NHA nhận được Thơng báo chấp nhận Lệnh Nợ từ ngân hàng cùng hệ thống chuyển đến về thanh toán tiền bán hàng cho DNA của nghiệp vụ (3). Dựa vào Thông báo chấp nhận Lệnh Nợ của ngân hàng cùng hệ thống gửi đến, NHA ghi:

Nợ TK4599 – 400.000.000 Có TK4211(A) – 400.000.000

5.2.4.3 Kế toán nghiệp vụ thanh toán SÉCa) Một số vấn đề về séc thanh toán a) Một số vấn đề về séc thanh toán

* Séc là dạng lệnh do người trả tiền phát hành để trả tiền cho người thụ hưởng bằng cách trao tay phần thân của tờ Séc. Người thụ hưởng tờ Séc sử dụng phần thân của tờ Séc để lập Bảng kê nộp Séc và nộp vào một trong 2 ngân hàng: (1) Nộp vào ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng phục vụ người bán hàng, thụ hưởng), hoặc (2) nộp vào ngân hàng phục vụ cho người phát hành Séc (ngân hàng phục vụ cho người trả tiền) để yêu cầu thanh toán tiền.

* Phân loại Séc: Theo thông tư số 05/2004/TT-NHNN ngày 15 tháng 9 năm 2004, khi phát hành Séc, tờ Séc phát hành có thể được phân loại như sau:

- Phân loại theo trường hợp ghi tên hoặc không ghi tên người thụ hưởng séc trên tờ séc thì séc phân thành 2 loại: Séc vơ danh (nếu tờ séc được ký phát không ghi tên người được trả tiền hoặc ghi "trả cho người cầm séc"); Séc ký danh (nếu tờ séc được ký phát có ghi tên người được trả tiền).

- Phân loại theo nghiệp vụ thanh toán tờ Séc:

+) Séc lĩnh tiền mặt: là Séc không ghi cụm từ “trả vào tài khoản” trên tờ Séc; +) Séc chuyển khoản: là Séc có ghi cụm từ “trả vào tài khoản” trên tờ Séc; +) Séc bảo chi: là Séc có ghi cụm từ “Bảo chi” trên tờ Séc;

* Thời hạn xuất trình: là 30 ngày, kể từ ngày ký phát đến ngày tờ séc đó được xuất trình tại ngân hàng thanh tốn.

* Thời hạn thanh tốn của tờ séc: là 06 tháng kể từ ngày phát hành Séc.

* Chuyển nhượng séc: Người thụ hưởng có quyền chuyển nhượng tờ séc cho người khác bằng cách ghi tên người được chuyển nhượng, ngày tháng chuyển nhượng, ký và ghi rõ họ tên, địa chỉ của mình vào nơi quy định cho việc chuyển nhượng ở mặt sau tờ séc.

* Séc phát hành quá số dư: là tờ séc khi xuất trình mà số tiền trên tài khoản của người ký phát khơng đủ để thanh tốn tồn bộ số tiền trên tờ séc đó thì người phát hành bị phạt vi phạm phát hành séc quá số dư. Ngân hàng phục vụ cho người phát hành séc tính phạt chậm trả trên số tiền chưa thanh toán cho người thụ hưởng séc hưởng.

- Vi phạm lần thứ nhất: ngân hàng phục vụ người phát hành séc gửi thông báo cảnh cáo người phát hành;

- Tái phạm lần thứ hai: ngân hàng phục vụ người phát hành séc có trách nhiệm đình chỉ tạm thời quyền ký phát séc của người tái phạm trong vòng 03 tháng, khơng cung ứng séc trắng cho người đó trong thời hạn nói trên đồng thời thu hồi tồn bộ số séc trắng đã cung ứng cho người đó;

- Tái phạm lần thứ ba: đình chỉ vĩnh viễn quyền ký phát séc của người tái phạm, thu hồi toàn bộ số séc trắng đã cung ứng, và thông báo mọi thông tin về người này cho ngân hàng Nhà nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)