- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch
b) Kế toán nghiệp vụ thanh toán L/C cho hàng xuất khẩu: Trường hợp này doanh nghiệp
Việt Nam là doanh nghiệp xuất khẩu hàng bán cho doanh nghiệp nước ngồi thanh tốn theo phương thức L/C. Sau khi mở L/C cho doanh nghiệp nhập khẩu, ngân hàng nước ngoài gửi bộ L/C đến ngân hàng Việt Nam để thông báo L/C.
* Nghiệp vụ nhận bộ L/C của ngân hàng nước ngoài gửi đến: Khi nhận được L/C từ ngân hàng
nước ngoài gửi đến, ngân hàng tiến hành kiểm tra các yếu tố trên L/C, nếu đúng ngân hàng làm thủ tục gửi thông báo L/C cho doanh nghiệp xuất khẩu biết để đi giao hàng.
* Nghiệp vụ thanh toán L/C: Sau khi giao hàng xong, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh
toán L/C gửi vào ngân hàng để nhờ thu hộ.
- Nghiệp vụ nhận bộ chứng từ thanh tốn và gửi ra ngân hàng nước ngồi để nhờ thu: Khi
nhận bộ chứng từ thanh toán L/C của doanh nghiệp xuất khẩu hàng gửi vào, ngân hàng ghi: +) Tiếp nhận và nhập bộ chứng từ vào TK9122, ghi đơn:
Nợ TK9122–Số ngoại tệ trên bộ chứng từ
+) Gửi bộ chứng từ thanh toán ra ngân hàng nước ngoài để nhờ thu. Nhập bộ chứng từ gửi đi vào TK9123, ghi đơn:
Nợ TK9123 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ +) Thu phí dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ, ghi:
Nợ TK422, 103, 214,…– Tổng số ngoại tệ khách hàng trả Có TK711 – Phí (ngoại tệ) chưa có thuế VAT
Có TK4531 – Thuế VAT (ngoại tệ)
- Nghiệp vụ thanh toán cho bộ chứng từ L/C: Sau khi bộ chứng từ nhờ thu gửi ra ngân hàng
nước ngồi nhờ thu thì cũng sẽ xảy ra một trong 2 trường hợp: (1) Nếu ngân hàng nước ngồi từ chối khơng chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ thì ngân hàng nước ngoài sẽ gửi trả bộ chứng từ lại cho ngân hàng Việt Nam, ngân hàng Việt Nam trả bộ chứng từ lại cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam xuất bộ chứng từ nhờ thu ra khỏi TK9122 và TK9123. (2) Nếu ngân hàng nước ngồi chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ thì ngân hàng nước ngồi sẽ chuyển tiền thanh toán về cho ngân hàng Việt Nam. Khi nhận thơng báo Có về số tiền thanh toán cho người xuất khẩu, ngân hàng Việt Nam ghi:
+) Xuất bộ chứng từ nhờ thu ra khỏi TK9122, ghi đơn: Có TK9122 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ Xuất bộ chứng từ nhờ thu ra khỏi TK9123, ghi đơn: Có TK9123 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ
+) Nghiệp vụ tiếp nhận giấy báo Có về số tiền thanh tốn của ngân hàng nước ngoài, ghi: Nợ TK1331, 4141 – Số ngoại tệ trên giấy báo
Có TK422, 455 – Số ngoại tệ trên giấy báo
Ví dụ: Giả sử NHA có mở tài khoản tiền gửi thanh tốn cho DNA, trong tháng 11/2010 có phát
sinh một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế như sau:
(1) NHA cho DNA vay 100.000 USD thời hạn 3 tháng, lãi suất 1%/tháng, trả lãi hàng tháng để ký quỹ mở L/C loại trả chậm và loại ký quỹ 100%. Khi vay DNA thế chấp 1 TSCĐ hữu hình theo hồ sơ tín dụng, tài sản có giá trị thế chấp là 100 tỷ đồng. Đồng thời DNA nộp tiền mặt trả phí mở L/C số tiền 100 USD, trong đó thuế VAT là 10%.
(2) NHA nhận được Giấy Báo Có của ngân hàng nước ngồi về tiền bán hàng của DNA 50.000 USD thanh tốn theo hình thức Uỷ thác thu. Đồng thời DNA yêu cầu NHA chuyển sang VNĐ và chuyển vào tài khoản tiền gửi cho doanh nghiệp. Biết rằng, ngân hàng nước ngồi có tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại NHA, tỷ giá mua–bán: 20.000 – 20.100đ/USD
(3) NHA nhận được Giấy Báo Có của ngân hàng nước ngoài về tiền bán hàng của DNA 100.000 USD thanh tốn theo hình thức L/C. Đồng thời DNA yêu cầu NHA chuyển sang VNĐ để trả nợ gốc vay ngắn hạn 1 tỷ đồng, lãi vay 10 triệu đồng đã đến hạn, số còn lại chuyển vào tài khoản tiền gửi cho doanh nghiệp. Biết rằng, NHA có mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng nước ngoài. Tỷ giá mua – bán: 20.000 – 20.050 đ/USD.
(4) DNA lập giấy đề nghị chuyển tiền gửi vào NHA để yêu cầu chuyển 20.000 USD thanh toán tiền mua hàng cho doanh nghiệp bán hàng ở nước ngoài. Biết rằng, doanh nghiệp nước ngồi có mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nước ngồi, ngân hàng này có mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại NHA, tỷ giá mua–bán của NHA: 20.000 – 20.100đ/USD
Giải
(1) Nhận tiền ký quỹ mở L/C (3) Nhận GBC ngân hàng nước ngoài
Nợ TK2141 – 100.000 USD Nợ TK1331 – 100.000 USD
Có TK4282 – 100.000 USD Có TK4221(A) – 100.000 USD
Thu phí mở L/C DNA yêu cầu chuyển sang VNĐ
Nợ TK1031 – 100 USD Cân đối ngoại tệ:
Có TK4711 – 91 USD Nợ TK4221(A) – 100.000 USD
Có TK4531 – 9 USD Có TK4711 – 100.000 USD
Ghi đơn: Nợ TK9251 – 100.000 USD Cân đối VNĐ:
Ghi đơn: Nợ TK994 – 100.000.000.000 Nợ TK4712 – 100.000 USD (x) 20.000
Có TK2111 – 1.000.000.000
(2) Nhận GBC ngân hàng nước ngoài Có TK702 – 10.000.000
Nợ TK4141 – 50.000 USD Có TK4211(A) – 990.000.000
Có TK4221(A) – 50.000 USD Ghi đơn: Có TK9122 – 100.000 USD
DNA yêu cầu chuyển sang VNĐ Ghi đơn: Có TK9123 – 100.000 USD
Cân đối ngoại tệ:
Nợ TK4221(A) – 50.000 USD (4) Chuyển tiền ra ngân hàng nước ngồi
Có TK4711 – 50.000 USD Nợ TK4221(A) – 20.000 USD
Cân đối VNĐ: Có TK4141 – 20.000 USD
Nợ TK4712 – 50.000 USD (x) 20.000 Có TK4211(A) – 1.000.000.000 Ghi đơn: Có TK9122 – 50.000 USD Ghi đơn: Có TK9123 – 50.000 USD
7.2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN SÉC DU LỊCH VÀ THẺ QUỐC TẾ7.2.1 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN SÉC DU LỊCH 7.2.1 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN SÉC DU LỊCH
7.2.1.1 Một số vấn đề về séc du lịch
- Séc du lịch là loại séc đặc biệt, ghi đích danh người thụ hưởng. Séc có mệnh giá được in trên bề mặt séc và được trả bằng tiền mặt khi thanh tốn tờ séc. Séc du lịch có thời hạn, thời hạn tùy thuộc vào thời gian do khách du lịch lựa chọn.
- Các nội dung chủ yếu của tờ séc du lịch: Ngân hàng phát hành séc du lịch; Họ tên địa chỉ của khách du lịch; Mệnh giá của tờ séc du lịch; Ngày phát hành séc; Thời hạn của tờ séc; Chữ ký mẫu của khách du lịch; một số yếu khác.
- Các bên tham gia trong thanh toán séc du lịch: Ngân hàng phát hành séc du lịch; Ngân hàng đại lý thanh toán séc du lịch; Người mua séc du lịch; Người thụ hưởng séc du lịch.
7.2.1.2 Quy trình thanh tốn séc du lịch
Ngân hàng phát
hành Séc (6) Ngân hàng đại lýthanh toán
(7)
(2) (1) (4) (5)
(3’)Người mua séc du Người mua séc du
lịch (Khách du lịch) (3) Người chấp nhậnséc du lịch
Chú thích:
(1) Khách hàng có nhu cầu sử dụng séc du lịch đến ngân hàng để xin mua séc. (2) Ngân hàng phát hành (Bán) séc cho khách hàng.
(3) (3’) Khách du lịch mang séc đến ngân hàng đại lý xin rút tiền hoặc mua hàng. (4) Người chấp nhận séc du lịch chuyển tờ séc đến ngân hàng xin thanh toán séc. (5) Ngân hàng thanh toán chấp nhận thanh toán séc cho khách hàng.
(6) Ngân hàng thanh toán gửi séc đến ngân hàng phát hành xin thanh toán. (7) Ngân hàng phát hành trả tiền cho ngân hàng thanh toán.
7.2.1.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu