- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch
c) Quy trình nghiệp vụ thanh tốn thẻ
c1) Quy trình thanh tốn thẻ: Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ được xác định từ khi chủ
thẻ bắt đầu sử dụng thẻ cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân hàng và các bên liên quan.
Chủ sở hữu thẻ (3) Giao hh, dvụ và trả lại tiền Đơn vị chấp nhận thẻ (Điểm ứng tiền mặt) (1) (7) (2) Nộp thẻ (4) (5) Phát Gửi Nộp Tạm Hành Báo chứng ứng, Thẻ nợ từ Báo có
Ngân hàng phát hành thẻ (6) Gửi Lệnh chuyển Nợ Ngân hàng thanh tốn
Sơ đồ 5.8 – Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ của ngân hàng
c2) Nghiệp vụ thanh toán thẻ
@ Nghiệp vụ tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểm ứng tiền mặt:
Khi chủ thẻ sử dụng trả tiền hoặc rút tiền mặt, đơn vị chấp nhận thẻ thực hiện in hóa đơn, lấy chữ ký của chủ thẻ (phải khớp chữ ký mẫu trên thẻ). Hóa đơn được lập thành 3 liên: 1 liên trả lại cho khách hàng, 1 liên nộp cho ngân hàng thanh toán và 1 liên lưu tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc theo điểm ứng tiền mặt để kiểm soát.
@ Nghiệp vụ thanh toán tại ngân hàng thanh toán (NHTT) thẻ: Ngân hàng thanh toán thực
hiện thanh toán thẻ với đơn vị chấp nhận thẻ và ngân hàng phát hành thẻ.
- Nghiệp vụ thanh toán với đơn vị chấp nhận thẻ: Khi nhận được 1 liên hóa đơn của đơn vị
chấp nhận thẻ gửi đến, ngân hàng thanh toán thực hiện nghiệp vụ ứng tiền trả cho đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểm ứng tiền mặt, hạch toán:
Nợ TK3612, 359 – Số tiền tạm ứng cho đại lý, điểm ứng tiền mặt;
Có TK1011(1031), 4211(4221),…..Số tiền tạm ứng đại lý, điểm ứng tiền mặt Sau đó ngân hàng thanh tốn gửi báo cáo sang ngân hàng phát hành thẻ để địi tiền.
- Thanh tốn với ngân hàng phát hành thẻ: Khi NH thanh tốn nhận được lệnh chuyển có hay
báo cáo số tiền và số giao dịch được thanh toán từ ngân hàng phát hành thẻ gửi về thì tất tốn tài khoản tạm ứng và các tài khoản liên quan khác; và thu khoản phí được hưởng vào tài khoản thu phí:
Nợ TK5012, 1113, 1311, 4111,…..Số tiền NHPH thẻ chuyển đến
Có TK3612, 359 – Số tiền đã tạm ứng cho đại lý, hoặc điểm ứng trước tiền mặt Có TK711 – Số phí thanh tốn được hưởng
Có TK4531 – Số thuế VAT của phí thanh tốn được hưởng
@ Nghiệp vụ thanh toán tại ngân hàng phát hành thẻ: Khi nhận được chứng từ yều cầu thanh
toán từ ngân hàng thanh toán hạch toán ghi nợ cho tài khoản chủ thẻ và chuyển trả tiền cho các ngân hàng thanh toán (bao gồm số tiền ngân hàng thanh toán đã chi trả cho khách hàng và phí dịch vụ được hưởng), ghi:
Nợ TK4273, 4211, 4251, 2111,… Số tiền đã chi trả cho chủ thẻ Nợ TK811 – Số phí dịch vụ thanh tốn cho ngân hàng thanh tốn Nợ TK3532 – Số thuế VAT của phí dịch vụ thanh tốn
Chương 6
KẾ TỐN NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH HỐI ĐỐI VÀ KINH DOANH VÀNG, BẠC –KIM KHÍ QUÝ, ĐÁ QUÝ KIM KHÍ QUÝ, ĐÁ QUÝ
6.1 KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH HỐI ĐỐI6.1.1 Một số vấn đề về kế tốn nghiệp vụ giao dịch hối đoái 6.1.1 Một số vấn đề về kế toán nghiệp vụ giao dịch hối đoái
- Giao dịch hối đoái là giao dịch mua bán ngoại tệ. Mua bán ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thương mại; một mặt tạo ra lợi nhuận, mặt khác góp phần điều hịa cung cầu ngoại tệ trên thị trường, ổn định tỷ giá, thực hiện chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước.
- Các ngân hàng thương mại mua bán ngoại tệ phải được ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép và chấp hành quy định của nhà nước về quản lý ngoại hối.
- Việc mua bán có thể được thực hiện trực tiếp giữa các ngân hàng với khách hàng là các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân hoặc thực hiện ở thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thực hiện quan hệ mua, bán ngoại tệ giữa các ngân hàng thương mại và sở giao dịch ngân hàng Nhà nước.
- Các loại hình giao dịch hối đoái: Giao dịch giao ngay (SPOT), Giao dịch kỳ hạn (FORWARD), Giao dịch hoán đổi (SWAP), Giao dịch quyền lựa chọn (OPTION), Giao dịch tương lai (FUTURE).
- Các tổ chức, cá nhân dùng mua ngoại tệ phải xuất trình các chứng từ cung cấp đầy đủ thơng tin về mục đích, số lượng và loại ngoại tệ cần thanh toán, thời điểm thanh toán theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối; Cam kết sử dụng số ngoại tệ đã mua đúng mục đích theo quy định về quản lý ngoại hối.
6.1.2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH HỐI ĐOÁI GIAO NGAY (SPOT)
6.1.2.1 Nghiệp vụ giao dịch hối đoái giao ngay: Là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một
lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh tốn trong vịng 2 (hai) ngày làm việc tiếp theo.
6.1.2.2 Chứng từ hạch toán: Phiếu thu; Phiếu chi; Phiếu chuyển khoản; Ủy nhiệm chi; Các
hợp đồng mua, bán ngoại tệ; Chứng từ chứng minh mục đích, số lượng và loại ngoại tệ cần thanh toán; Cam kết sử dụng số ngoại tệ đã mua đúng mục đích theo quy định về quản lý ngoại hối.
6.1.2.3 Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội
dung, kết cấu như sau: a) Tài khoản sử dụng
TK47 Các giao dịch ngoại hối
TK471 Mua bán ngoại tệ kinh doanh
TK4711 Mua bán ngoại tệ kinh doanh
TK4712 Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh
TK72 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
TK721 Thu về kinh doanh ngoại tệ
TK82 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối
TK821 Chi về kinh doanh ngoại tệ
TK63 Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý
TK631 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
TK6311 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại vào thời điểm lập báo cáo
b) Nội dung, kết cấu tài khoản
- Tài khoản 4711 – Mua bán ngoại tệ kinh doanh, nội dung, kết cấu tài khoản 4711: Bên có ghi: Số ngoại tệ mua vào
Bên nợ ghi: Số ngoại tệ bán ra
Số dư có: Số ngoại tệ mua vào chưa bán ra trong kỳ kế toán
- Tài khoản 4712 – Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh, nội dung kết cấu tài khoản 4712: Bên nợ ghi: Số tiền VNĐ chi ra để mua ngoại tệ.
Kết chuyển chênh lệch tăng tỷ giá đánh giá lại số dư ngoại tệ. Bên có ghi: Số tiền VNĐ thu về do bán ngoại tệ.
Số dư nợ: Số tiền VNĐ đã chi để mua ngoại tệ cịn cuối kỳ chưa bán ra.
6.1.2.4 Hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu