- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch
b) Kế toán nghiệp vụ thanh toán thẻ
8.1.2 Chứng từ hạch toán: Ngồi các chứng từ thơng thường liên quan tới nghiệp vụ thanh
tốn phát sinh khi mua sắm, chuyển nhượng, cịn có các Biên bản nghiệm thu, bàn giao; Bảng kê khấu hao TSCĐ; Biên bản kiểm kê, đánh giá lại tài sản; Các chứng từ khác.
8.1.3 Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội
dung, kết cấu như sau: a)Tài khoản sử dụng
TK30 Tài sản cố định
TK301 Tài sản cố định hữu hình
TK302 Tài sản cố định vơ hình
TK303 Tài sản cố định th tài chính
TK305 Hao mịn TSCĐ
TK3051 Hao mịn TSCĐ hữu hình
TK3052 Hao mịn TSCĐ vơ hình
TK3053 Hao mịn TSCĐ đi thuê
TK3054 Hao mòn bất động sản đầu tư
TK32 Xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ
TK321 Mua sắm TSCĐ
TK322 Chi phí XDCB
TK323 Sửa chữa TSCĐ
b) Nội dung, kết cấu tài khoản
- Tài khoản 301 – TSCĐ hữu hình;– Tài khoản 302 – TSCĐ vơ hình;
- Tài khoản 303 – TSCĐ th tài chính. Các tài khoản này có nội dung và kết cấu chung: Bên Nợ ghi: Nguyên giá TSCĐ tăng
Bên Có ghi: Nguyên giá TSCĐ giảm Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có - Tài khoản 305 – Hao mịn TSCĐ
Bên Có ghi: Số khấu hao TSCĐ tăng Bên Nợ ghi: Số khấu hao giảm
Dư Có: Giá trị hao mịn TSCĐ hiện có - Tài khoản 321 – Mua sắm TSCĐ
Bên Nợ ghi: Các khoản chi phí mua sắm TSCĐ
Bên Có ghi: Số tiền mua sắm TSCĐ đã được duyệt quyết toán và thanh toán Dư Nợ: Số tiền chi mua sắm TSCĐ chưa được duyệt thanh tốn
- Tài khoản 322 – Chi phí XDCB
Bên Nợ ghi: Chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản. Bên Có ghi: Giá trị TSCĐ được duyệt, đã bàn giao
- TK323 – Sửa chữa lớn TSCĐ. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí sửa chữa TSCĐ và tình hình quyết tốn chặt chẽ chi phí sửa chữa TSCĐ. Nội dung hạch tốn tương tự như TK322.
8.1.4.Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu a.Kế toán mua sắm Tài sản cố định
a.1.Kế tốn mua sắm TSCĐ tại Hội sở chính
– Khi mua sắm, các chi phí phát sinh liên quan tới việc mua sắm được tập hợp vào tài khoản mua sắm TSCĐ. Căn cứ vào hóa đơn chứng từ hợp lệ, kế toán ghi:
Nợ TK321 – Giá mua chưa có thuế VAT Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK101, 103, 421, 422, 1113,.... Tổng số tiền thanh tốn
– Khi hồn thành việc mua sắm, TSCĐ đưa vào sử dụng. Căn cứ vào hồ sơ quyết toán và biên bản nghiệm thu TSCĐ. Kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ, ghi:
Nợ TK301, 302 – Số tiền mua sắm được duyệt (chưa có thuế VAT) Có TK321 – Số tiền mua sắm được duyệt (chưa có thuế VAT)
– Những tài sản này nếu được sử dụng ngay tại hội sở chính thì kế tốn tài sản của Hội sở chính phải theo dõi, trích khấu hao và thanh lý. Nếu chuyển tài sản cho các chi nhánh sử dụng, giữa hội sở chính và chi nhánh sẽ làm thủ tục và hạch tốn q trình chuyển giao như nghiệp vụ điều chuyển tài sản (trình bày ở nghiệp vụ sau).
a.2.Kế toán TSCĐ mua sắm tại các chi nhánh: Trước khi mua sắm, chi nhánh lập dự tốn
gửi Hội sở chính duyệt, dựa vào kế hoạch dự tốn để mua sắm. (1) Trường hợp Hội sở tạm ứng vốn cho chi nhánh để mua sắm: - Khi tạm ứng vốn cho chi nhánh, Hội sở chính ghi:
Nợ TK3661 – Số tiền tạm ứng cho chi nhánh Có TK5191 – Số tiền tạm ứng cho chi nhánh
Tại chi nhánh khi nhận tiền về số vốn được tạm ứng của hội sở chính, ghi: Nợ TK5191 – Số tiền tạm ứng
Có TK4662 – Số tiền tạm ứng
- Khi chi nhánh mua sắm TSCĐ theo dự toán được duyệt, căn cứ vào chứng từ ghi: Nợ TK321 – Giá mua chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK451,1011,4211,1113,…Tổng số tiền thanh tốn
Khi quyết toán được duyệt, căn cứ vào biên bản và hồ sơ quyết toán ghi: Nợ TK301, 302 – Số chi phí mua sắm được duyệt
Có TK321 – Số chi phí mua sắm được duyệt Đồng thời lập Lệnh chuyển tiền chuyển về Hội sở chính, ghi:
Nợ TK4662 – Số chi phí mua sắm được duyệt Có TK5191 – Số chi phí mua sắm được duyệt
- Tại hội sở chính khi nhận được Lệnh chuyển tiền của chi nhánh, ghi: Nợ TK5191 – Số chi phí mua sắm được duyệt
Có TK3661 – Số chi phí mua sắm được duyệt
(2) Trường hợp Hội sở chính khơng ứng vốn mà thơng báo duyệt dự toán:
- Khi chi nhánh mua sắm TSCĐ theo dự toán được duyệt, căn cứ vào chứng từ, ghi: Nợ TK321 – Giá mua chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK451,1011,4211,1113,…Tổng số tiền thanh tốn
- Khi hồn thành việc mua sắm, chi nhánh lập hồ sơ quyết toán gửi về Hội sở chính đề nghị phê duyệt và thanh toán. Căn cứ vào quyết toán được duyệt, ghi:
Nợ TK301,302 – Số chi phí mua sắm được duyệt quyết tốn Có TK321 – Số chi phí mua sắm được duyệt quyết tốn
b.Kế tốn TSCĐ hình thành từ công tác xây dựng cơ bản
b.1.Kế tốn TSCĐ hình thành từ cơng tác XDCB tại Hội sở chính
(1) Giai đoạn thực hiện công tác xây dựng cơ bản:
* Đối với phần giá trị cơng trình, hoặc hạng mục cơng trình thực hiện theo hình thức giao thầu, hoặc chỉ định thầu:
– Nghiệp vụ ứng trước tiền cho thầu theo hợp đồng thỏa thuận, dựa vào chứng từ chi tiền, ghi: Nợ TK451 – Số tiền ứng cho thầu xây dựng
Có TK1011,4211,1113,… Số tiền ứng cho thầu xây dựng
– Nghiệp vụ khi cơng trình, hạn mục cơng trình hồn thành, bên thi cơng bàn giao, dựa vào hóa đơn thanh tốn, ghi:
Nợ TK3221 – Giá chưa có thuế VAT Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK451 – Tổng số tiền thanh tốn
– Nghiệp vụ thanh tốn phần tiền cịn lại cho bên nhận thầu, dựa vào chứng từ chi tiền, ghi: Nợ TK451 – Số tiền thanh tốn cịn lại cho thầu xây dựng
Có TK1011,4211,1113,… Số tiền thanh tốn cịn lại cho thầu xây dựng
* Đối với các khoản chi phí phát sinh trong giai đoạn trước khi xây dựng (thuê thiết kế, bản vẽ, …), hoặc phần vật liệu, thuê mướn nhân công ngân hàng trực tiếp chi thêm cho cơng trình (nếu có), dựa vào chứng từ chi tiền, ghi:
– Các khoản chi phí giai đoạn trước khi xây dựng (thuê thiết kế, bản vẽ,…) ghi: Nợ TK3229 – Chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK451,1011,4211,1113,…Tổng số tiền thanh toán
– Trị giá vật liệu mua đưa vào xây dựng cho cơng trình, căn cứ vào chứng từ kế tốn ghi: Nợ TK3222 – Giá mua chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK451,1011,4211,1113,…Tổng số tiền thanh tốn – Các khoản chi phí nhân cơng th mướn phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK3223 – Số tiền cơng lao động thanh tốn
Có TK1011,4211,… – Số tiền cơng lao động thanh tốn
(2) Giai đoạn cơng trình XDCB hồn thành đưa vào sử dụng, quyết tốn cơng trình được duyệt, dựa vào biên bản bàn giao TSCĐ kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ, ghi:
Nợ TK301,302 – Tổng giá trị cơng trình (Ngun giá của TSCĐ) Có TK3221 – Phần giá trị cơng trình giao thầu, hoặc chỉ định thầu
Có TK3222 – Phần chi phí vật liệu cho cơng trình ngân hàng chi thêm (nếu có) Có TK3223 – Phần chi phí nhân cơng cho cơng trình ngân hàng chi thêm (nếu có)
Có TK3229 – Phần các khoản chi phí khác cho cơng trình
b.2.Kế tốn tăng TSCĐ do XDCB tại các Chi nhánh
(1) Trường hợp Hội sở chính tạm ứng vốn cho chi nhánh * Tại Hội sở chính:
– Khi tạm ứng vốn cho chi nhánh, hạch toán:
Nợ TK3661 – Số tiền tạm ứng cho chi nhánh Có TK5191 – Số tiền tạm ứng cho chi nhánh
– Khi nhận lệnh chuyển tiền của chi nhánh thanh toán số vốn đã tạm ứng trước đây, ghi: Nợ TK5191 – Số chi phí mua sắm được duyệt
Có TK3661 – Số chi phí mua sắm được duyệt * Tại chi nhánh:
– Khi nhận Lệnh chuyển tiền về số vốn được tạm ứng của Hội sở chính, chi nhánh ghi: Nợ TK5191 – Số tiền tạm ứng cho cơng trình
Có TK4662 – Số tiền tạm ứng cho cơng trình
– Trong giai đoạn thực hiện xây dựng cơng trình theo hình thức tự làm hoặc giao thầu thì các bút tốn trong giai đoạn XDCB được thực hiện như tại Hội sở chính.
– Khi quyết toán được duyệt, căn cứ vào biên bản và hồ sơ quyết toán ghi: Nợ TK4662 – Giá quyết tốn cơng trình được duyệt
Có TK3221 – Phần giá trị cơng trình giao thầu, hoặc chỉ định thầu
Có TK3222 – Phần chi phí vật liệu cho cơng trình ngân hàng chi thêm (nếu có) Có TK3223 – Phần chi phí nhân cơng cho cơng trình ngân hàng chi thêm (nếu có) Có TK3229 – Phần các khoản chi phí khác cho cơng trình
Nợ TK301,302 – Giá quyết tốn cơng trình được duyệt
Có TK5191 – Giá quyết tốn cơng trình được duyệt
(2) Trường hợp Hội sở chính khơng ứng vốn cho chi nhánh
– Giai đoạn chi nhánh thực hiện xây dựng cơng trình theo dự tốn được duyệt thì các bút tốn trong giai đoạn XDCB được thực hiện như tại Hội sở chính.
– Khi hồn thành việc xây dựng, chi nhánh lập hồ sơ quyết tốn gửi về Hội sở chính đề nghị phê duyệt và thanh toán. Căn cứ vào quyết toán được duyệt và thanh tốn, ghi:
Nợ TK301, 302 – Số chi phí mua sắm được duyệt quyết toán
Có TK3221 – Phần giá trị cơng trình giao thầu, hoặc chỉ định thầu
Có TK3222 – Phần chi phí vật liệu cho cơng trình ngân hàng chi thêm (nếu có) Có TK3223 – Phần chi phí nhân cơng cho cơng trình ngân hàng chi thêm (nếu có)
Có TK3229 – Phần các khoản chi phí khác cho cơng trình
c.Kế tốn nghiệp vụ điều chuyển TSCĐ giữa các ngân hàng cùng hệ thống: Việc điều
chuyển TSCĐ của ngân hàng cấp trên cho đơn vị trực thuộc hoặc điều chuyển tài sản giữa các chi nhánh là điều chuyển nội bộ trong cùng một hệ thống ngân hàng.
c.1.Tại bên ngân hàng giao tài sản cố định: Khi chuyển giao, căn cứ vào nguyên giá, kế toán
lập chứng từ hạch toán:
Nợ TK5191 – Nguyên giá TSCĐ
Có TK301, 302 – Nguyên giá TSCĐ
Đồng thời lập Lệnh chuyển giá trị phần hao mòn đã trích khấu hao, ghi: Nợ TK305 – Giá trị đã trích khấu hao
Có TK5191 – Giá trị đã trích khấu hao
c.2.Tại bên ngân hàng nhận tài sản cố định: Căn cứ biên bản giao tài sản và Lệnh chuyển
tiền theo nguyên giá, ghi:
Nợ TK301, 302 – Nguyên giá TSCĐ. Có TK5191 – Nguyên giá TSCĐ Đồng thời hạch toán tiếp nhận số khấu hao, ghi:
Nợ TK5191 – Giá trị đã trích khấu hao Có TK305 – Giá trị đã trích khấu hao
Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ…do chi nhánh nhận chịu và được hạch tốn trực tiếp vào chi phí hoạt động, khơng hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ.
d.Kế toán sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ: Khi sửa chữa, nâng cấp tài sản phải lập, duyệt
dự tốn như q trình mua sắm. Hạch tốn q trình sửa chữa nâng cấp được thực hiện tương tự như mua sắm TSCĐ mới, sau khi quyết tốn được duyệt số chi phí này được ghi tăng nguyên giá của tài sản (nếu nâng cấp, cải tạo TSCĐ), hoặc phân bổ chi phí sửa chữa vào chi phí hoạt động (nếu sửa chữa TSCĐ). Kế tốn xác định lại thời gian và tỷ lệ khấu hao để phân bổ khấu hao một cách hợp lý.
e.Kế toán nghiệp vụ kiểm kê phát hiện thiếu, mất TSCĐ e.1.Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa:
(1) Nếu xác định được ngay ngun nhân có chủ thì thơng báo cho chủ đến nhận lại. Trong thời gian chủ tài sản, nhập tài sản vào tài khoản 993, ghi đơn:
Nợ TK993 – Giá trị tài sản ghi trên biên bản kiểm kê; Khi trả tài sản cho chủ, xuất tài sản khỏi tài khoản 993, ghi đơn:
Có TK993 – Giá trị tài sản ghi trên biên bản kiểm kê; (2) Nếu chưa xác định được ngay nguyên nhân khi kiểm kê – Dựa vào biên bản kiểm kê, ghi:
Nợ TK301, 302 – Giá trị TSCĐ ghi trên biên bản kiểm kê Có TK4599 – Giá trị TSCĐ ghi trên biên bản kiểm kê
– Sau khi xác định được nguyên nhân, tùy theo quyết định xử lý hạch toán cho phù hợp.
e.2.Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu
– Khi kiểm kê tài sản trường hợp phát hiện thiếu, dựa vào biên bản kiểm kê, ghi: Nợ TK3614 – Giá trị còn lại
Nợ TK305 – Giá trị khấu hao đã trích Có TK301, 302 – Nguyên giá
– Trường hợp TSCĐ có mua bảo hiểm thì ngân hàng làm việc với cơ quan bảo hiểm để xác định mức được bồi thường. Nếu mức bồi thường nhỏ hơn giá trị cịn lại TSCĐ thì xác định trách nhiệm bồi thường của người gây ra; nếu do khách quan khơng bắt cá nhân bồi thường thì ngân hàng sử dụng quỹ dự phịng tài chính bù đắp; nếu sử dụng quỹ dự phịng bù đắp chưa đủ thì phần cịn lại được tính vào chi phí cho kỳ kế toán hiện tại, ghi:
Nợ TK3615 – Số tiền bồi thường (nếu bắt cá nhân bồi thường) Nợ TK613 – Phần giá trị còn lại (nếu lấy quỹ dự phòng bù đắp) Nợ TK89 – Phần giá trị cịn lại (nếu tính vào chi phí cho kỳ kế tốn) Có TK3614 – Giá trị cịn lại của TSCĐ
f.Kế tốn nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ: Hàng tháng, ngân hàng lập bảng trích khấu hao
TSCĐ, dựa vào bảng trích khấu hao, ghi:
Nợ TK871 – Giá trị trích khấu hao Có TK305 – Giá trị trích khấu hao
g.Kế tốn nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK89 – Giá trị còn lại của TSCĐ
Nợ TK305 – Giá trị khấu hao lũy kế của TSCĐ Có TK301,302 – Nguyên giá của TSCĐ
- Nghiệp vụ các khoản chi cho hoạt động thanh lý, nhượng bán: Nợ TK89 – Số chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Số thuế VAT
Có TK1011,4211,5012,1113,…Tổng thanh toán - Nghiệp vụ các khoản thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản:
Nợ TK1011,4211,5012,1113,…Tổng số tiền bán thu được Có TK79 – Giá bán chưa có thuế VAT
Có TK4531 – Thuế VAT
h.Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ
h.1.Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ
(1) Đối với các TSCĐ sử dụng tại Hội sở chính: Nghiệp vụ điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ: Nợ TK301,302 – Chênh lệch giá trị đánh giá tăng
Có TK642 – Chênh lệch giá trị đánh giá tăng
Đồng thời điều chỉnh tăng số khấu hao tương ứng cho số đã khấu hao lũy kế, ghi: Nợ TK642 – Số khấu hao trích thêm
Có TK305 – Số khấu hao trích thêm (2) Đối với các TSCĐ sử dụng tại Chi nhánh:
* Tại chi nhánh: Nghiệp vụ điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK301,302 – Chênh lệch giá trị đánh giá tăng
Có TK5191 – Chênh lệch giá trị đánh giá tăng
Đồng thời điều chỉnh tăng số khấu hao tương ứng cho số đã khấu hao lũy kế, ghi: Nợ TK5191 – Số khấu hao trích thêm
Có TK305 – Số khấu hao trích thêm
* Tại Hội sở chính: Nghiệp vụ tiếp nhận số điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ từ chi nhánh chuyển đến, ghi:
Nợ TK5191 – Chênh lệch giá trị đánh giá tăng Có TK642 – Chênh lệch giá trị đánh giá tăng
Nghiệp vụ tiếp nhận điều chỉnh tăng số khấu hao tương ứng từ chi nhánh chuyển đến, ghi: Nợ TK642 – Số khấu hao trích thêm
Có TK5191 – Số khấu hao trích thêm
h.2.Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá của TSCĐ
(1) Đối với các TSCĐ sử dụng tại Hội sở chính: Nghiệp vụ điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ: Nợ TK642 – Chênh lệch giá trị đánh giá giảm
Có TK301,302 – Chênh lệch giá trị đánh giá giảm
Nợ TK305 – Số khấu hao giảm Có TK642 – Số khấu hao giảm (2) Đối với các TSCĐ sử dụng tại Chi nhánh
* Tại chi nhánh: Nghiệp vụ điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK5191 – Chênh lệch giá trị đánh giá giảm
Có TK301,302 – Chênh lệch giá trị đánh giá giảm
Đồng thời điều chỉnh giảm số khấu hao tương ứng cho số đã khấu hao lũy kế, ghi: Nợ TK305 – Số khấu hao giảm
Có TK5191 – Số khấu hao giảm
* Tại Hội sở chính: Nghiệp vụ tiếp nhận số điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ từ chi nhánh chuyển đến, ghi:
Nợ TK642 – Chênh lệch giá trị đánh giá giảm Có TK5191 – Chênh lệch giá trị đánh giá giảm
Nghiệp vụ tiếp nhận điều chỉnh giảm số khấu hao tương ứng từ chi nhánh chuyển đến, ghi: Nợ TK5191 – Số khấu hao giảm
Có TK642 – Số khấu hao giảm