Kế toán nghiệp vụ thanh toán L/C cho hàng nhập khẩu: Trường hợp này doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhập khẩu hàng của doanh nghiệp nước ngồi thanh tốn theo phương

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 99 - 101)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

a) Kế toán nghiệp vụ thanh toán L/C cho hàng nhập khẩu: Trường hợp này doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhập khẩu hàng của doanh nghiệp nước ngồi thanh tốn theo phương

Việt Nam là doanh nghiệp nhập khẩu hàng của doanh nghiệp nước ngồi thanh tốn theo phương thức L/C. Để nhập khẩu hàng, doanh nghiệp Việt Nam phải mở L/C tại ngân hàng Việt Nam (ngân hàng phục vụ người nhập khẩu). Khi mở L/C, ngân hàng bắt doanh nghiệp nhập khẩu phải ký quỹ (số tiền ký quỹ = số tiền trên L/C) để đảm bảo thanh tốn L/C và thu phí mở L/C.

@ Trường hợp loại L/C ký quỹ 100%

* Nghiệp vụ mở L/C: Dựa vào Ủy nhiệm chi của người xin mở L/C, ngân hàng thực hiện các

nghiệp vụ:

- Nghiệp vụ nhận tiền ký quỹ và thu phí mở L/C, ngân hàng ghi: Nợ TK422, 103, 214,…– Tổng số ngoại tệ

Có TK4282 – Số ngoại tệ ký quỹ

Có TK711 – Phí (ngoại tệ) chưa có thuế VAT Có TK4531 – Thuế VAT (ngoại tệ)

- Nhập bộ L/C đã mở vào TK925, ghi đơn: Nợ TK925 – Số ngoại tệ trên L/C - Gửi L/C đến ngân hàng nước ngồi để thơng báo L/C.

* Nghiệp vụ thanh toán L/C: Sau khi giao hàng xong, doanh nghiệp nước ngoài lập bộ chứng

hiện nghiệp vụ thanh toán cho người thụ hưởng mà gửi bộ chứng từ thanh toán L/C đến cho ngân hàng Việt Nam để yêu cầu thu hộ.

- Nghiệp vụ nhận bộ chứng từ thanh toán L/C của ngân hàng nước ngoài gửi đến

+) Tiếp nhận và nhập bộ chứng từ (L/C) nhờ thu vào TK9124, ghi đơn: Nợ TK9124 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ

+) Gửi bộ chứng từ thanh toán cho doanh nghiệp nhập khẩu để yêu cầu thanh toán.

- Nghiệp vụ thanh toán L/C: Tương tự như nghiệp vụ thanh toán nhờ thu, khi bộ chứng từ gửi

đến doanh nghiệp nhập khẩu hàng để yêu cầu thanh toán sẽ xảy ra một trong 2 trường hợp: (1) Nếu doanh nghiệp nhập khẩu từ chối không chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ thì ngân hàng Việt Nam sẽ gửi trả bộ chứng từ thanh tốn L/C lại cho ngân hàng nước ngồi và xuất bộ chứng từ ra khỏi TK9124. (2) Nếu doanh nghiệp nhập khẩu chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ thì ngân hàng Việt Nam làm thủ tục chuyển tiền trả cho nhà xuất khẩu và thu phí.

+) Nghiệp vụ chuyển tiền ra nước ngoài, ngân hàng ghi: Nợ TK4282 – Số ngoại tệ thanh tốn tiền hàng

Có TK1331, 4141 – Số ngoại tệ thanh toán tiền hàng

+) Xuất bộ chứng từ thanh toán ra khỏi TK9124 và xuất L/C ra khỏi TK925, ghi đơn: Có TK9124 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ

Có TK925 – Số ngoại tệ trên L/C

@ Trường hợp loại L/C ký quỹ một phần

* Nghiệp vụ mở L/C và bảo lãnh cho khách hàng:

- Nghiệp vụ nhận tiền ký quỹ và thu phí mở L/C: Dựa vào Ủy nhiệm chi của người xin mở L/C, ngân hàng thực hiện nhận ký quỹ và thu phí mở L/C.

Nợ TK422, 103, 214,…– Tổng số ngoại tệ Có TK4282 – Số ngoại tệ ký quỹ

Có TK711 – Phí (ngoại tệ) chưa có thuế VAT Có TK4531 – Thuế VAT (ngoại tệ)

- Số tiền cịn lại ngồi số tiền ký quỹ, ngân hàng tiến hành thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh thanh tốn cho khách hàng, ngân hàng thu phí bảo lãnh thanh toán, ghi:

Nợ TK422, 103, 214,…– Tổng số ngoại tệ

Có TK488 – Phí (ngoại tệ) chưa có thuế VAT Có TK4531 – Thuế VAT (ngoại tệ)

Định kỳ (tháng), phân bổ thu phí bảo lãnh vào thu nhập, ghi: Nợ TK488 – Số phí phân bổ

Có TK712 – Số phí phân bổ

- Nhập bộ L/C đã mở vào TK925, ghi đơn: Nợ TK925 – Số ngoại tệ trên L/C Nhập hợp đồng bảo lãnh vào TK921, ghi đơn: Nợ TK921 – Số ngoại tệ bảo lãnh Nhập tài sản thế chấp cho hợp đồng bảo lãnh (nếu có) vào TK994 (hoặc 996):

Ghi đơn: Nợ TK994 (996) – Số ngoại tệ bảo lãnh - Gửi L/C đến ngân hàng nước ngồi để thơng báo L/C.

* Nghiệp vụ thanh toán L/C

- Nghiệp vụ nhận bộ chứng từ thanh tốn L/C của ngân hàng nước ngồi gửi đến

+) Tiếp nhận và nhập bộ chứng từ nhờ thu vào TK9124, ghi đơn: Nợ TK9124 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ

+) Gửi bộ chứng từ thanh toán cho doanh nghiệp nhập khẩu để yêu cầu thanh toán.

- Nghiệp vụ thanh toán L/C: Tương tự như nghiệp vụ thanh toán L/C loại ký quỹ 100%, khi bộ

chứng từ gửi đến doanh nghiệp nhập khẩu hàng để yêu cầu thanh toán sẽ xảy ra một trong 2 trường hợp: (1) Nếu doanh nghiệp nhập khẩu từ chối không chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ thì ngân hàng Việt Nam sẽ gửi trả bộ chứng từ thanh toán L/C lại cho ngân hàng nước ngoài và xuất bộ chứng từ ra khỏi TK9124. (2) Nếu doanh nghiệp nhập khẩu chấp nhận thanh tốn cho bộ chứng từ thì ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền trả cho nhà xuất khẩu và thu phí.

+) Nghiệp vụ chuyển tiền ra nước ngồi, ngân hàng ghi: Nợ TK4282 – Số ngoại tệ ký quỹ

Nợ TK1031, 4221 – Số ngoại tệ còn lại (nếu khách hàng thanh tốn phần cịn lại) Nợ TK2421 – Số ngoại tệ còn lại (nếu khách hàng khơng thanh tốn được phần cịn lại)

Có TK1331, 4141 – Số ngoại tệ thanh toán cho bộ chứng từ L/C

+) Xuất bộ chứng từ thanh toán ra khỏi TK9124 và xuất L/C ra khỏi TK9251, ghi đơn: Có TK9124 – Số ngoại tệ trên bộ chứng từ

Có TK9251 – Số ngoại tệ trên L/C +) Xuất hợp đồng bảo lãnh ra khỏi TK9212, ghi đơn:

Có TK9212 – Số ngoại tệ trên hợp đồng +) Xuất tài sản thế chấp bảo lãnh ra khỏi TK994(996):

Có TK9941 – Giá trị tài sản thế chấp.

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)