Nghiệp vụ thanh toán Lệnh chi hay Ủy nhiệm chi (UNC)

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 68 - 69)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

b) Nghiệp vụ thanh toán Lệnh chi hay Ủy nhiệm chi (UNC)

b1) Thanh toán UNC trong trường hợp khách hàng yêu cầu: Trích tài khoản tiền gửi để ký

quỹ đảm bảo thanh toán Séc, mở L/C, đảm bảo thanh tốn thẻ; trả phí chuyển tiền; trả nợ gốc vay, lãi vay; mua ngoại tệ;…. Dựa vào UNC của khách hàng lập gửi vào, nếu đủ điều kiện thanh toán, ghi:

Nợ TK42 – Số tiền khách hàng yêu cầu

Có TK thích hợp – Số tiền khách hàng u cầu Tài khoản thích hợp bao gồm:

Nhóm TK427, 428 – Nếu khách hàng trích tài khoản để ký quỹ đảm bảo thanh tốn Nhóm TK21, 22,…, 28 và 702 – Nếu khách hàng trích tài khoản để trả nợ, lãi vay Nhóm TK71, 4531 – Nếu khách hàng trích tài khoản để trả phí

Nhóm TK471 – Nếu khách hàng trích tài khoản để mua, bán ngoại tệ

Ví dụ: DNA lập UNC gửi vào NHA yêu cầu trích tài khoản để ký quỹ đảm bảo thanh toán tờ Séc bảo chi số tiền 100 triệu đồng, trả phí bảo chi 100.000 đồng, trong đó thuế VAT 10%. Dựa vào UNC, nếu đủ điều kiện thanh toán, NHA ghi:

Nợ TK4211(A) – 100.100.000 Có TK4271 – 100.000.000 Có TK711 – 90.909 Có TK4531 – 9.091

b2) Thanh toán UNC trường hợp khách hàng thanh toán tiền mua hàng

* Quy trình thanh tốn UNC

Người mua (1) Giao hh, dịch vụ Người bán

Hợp đồng kinh tế (2) (3’) (4) Nộp Báo Báo UNC Nợ Có Ngân hàng phục vụ người mua

(3) Gửi lệnh chuyển tiền Ngân hàng phục vụ người bán

* Nghiệp vụ thanh toán UNC: Giả sử DNP mua hàng của DNM, DNQ, DNR, DNS, DNT thanh toán bằng Ủy nhiệm chi (hoặc Lệnh chi). Sau khi mua hàng xong, DNP lập UNC gửi vào NHP yêu cầu trích tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền mua hàng. Nếu đủ điều kiện thanh toán cho UNC, NHP hạch toán: (VNĐ)

TẠI NGÂN HÀNG (P) TẠI NGÂN HÀNG ĐỐI TÁC Ghi chú

4211(M) Thanh toán UNC cùng NH

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)