- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch
c) Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội dung,
3.2.1.2 Chứng từ hạch toán: Các chứng từ thu, chi tiền mặt; Các chứng từ kế tốn nghiệp vụ
khơng dùng tiền mặt; Phiếu chuyển khoản; Các hợp đồng góp vốn, cổ phiếu;…
3.2.1.3 Tài khoản hạch tốn: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội
dung, kết cấu như sau: a) Tài khoản sử dụng
TK15 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
TK151 Chứng khốn Chính phủ
TK152 Chứng khốn Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành
TK153 Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành
TK154 Chứng khốn Nợ nước ngồi
TK155 Chứng khoán Vốn do các TCTD khác trong nước phát hành
TK156 Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành
TK157 Chứng khốn Vốn nước ngồi
TK159 Dự phòng rủi ro chứng khốn
TK1591 Dự phịng cụ thể TK1592 Dự phịng chung TK1599 Dự phịng giảm giá
TK39 Lãi và phí phải thu
TK392 Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoán
TK3921 Lãi phải thu từ tín phiếu NHNN và tín phiếu Kho bạc
TK3922 Lãi phải thu từ chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
TK3923 Lãi phải thu từ chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
TK3929 Lãi phải thu khác từ chứng khoán
TK70 Thu nhập từ hoạt động tín dụng
TK703 Thu lãi từ đầu tư chứng khốn
TK88 Chi phí dự phịng, bảo tồn và bảo hiểm tiền gửi của khách hang
TK882 Chi dự phịng
TK8823 Chi phí dự phịng rủi ro chứng khốn
b) Kết cấu tài khoản: Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ đầu tư chứng khốn có nội dung, kết cấu như sau:
Bên Nợ ghi: Giá trị chứng khốn TCTD mua vào; Bên Có ghi: Giá trị chứng khốn TCTD bán ra;
Giá trị chứng khoán được người phát hành thanh toán; Số dư Nợ: Phản ánh giá trị chứng khoán TCTD đang quản lý.
3.2.1.4 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
a) Nghiệp vụ mua chứng khoán đầu tư: Căn cứ vào chứng từ hợp pháp, hợp lệ kế toán, ghi: Nợ TK151, 152,…. – Trị giá mua thực tế (giá mua + chi phí mua)
Có TK1011, 1113, 1311,… – Trị giá mua thực tế b) Nghiệp vụ thu lãi đầu tư chứng khoán:
* Trường hợp loại chứng khoán thu lãi trước: (Hạch toán lãi theo phương pháp phân bổ)
- Nghiệp vụ thu lãi trước: Khi mua chứng khoán, dựa vào chứng từ thu lãi trước, hạch toán: Nợ TK151, 152,….– Lãi cả kỳ hạn thu trước nếu trừ vào mệnh giá chứng khoán Nợ TK1011, 1113,….– Lãi cả kỳ hạn thu trước nếu thu bằng tiền
Có TK488 – Lãi cả kỳ hạn được thu trước
- Định kỳ (cuối tháng), tính và phân bổ lãi thu trước vào thu nhập đầu tư chứng khoán, ghi: Nợ TK488 – Số lãi phân bổ
Có TK703 – Số lãi phân bổ
* Trường hợp loại chứng khoán thu lãi theo tháng hoặc theo định kỳ: (Hạch toán lãi theo
phương pháp thực thu–thực chi). Hàng tháng (hoặc định kỳ) khi thu lãi chứng khoán đầu tư, ghi: Nợ TK1011, 1113,….– Lãi thu được
Có TK703 – Lãi thu được
* Trường hợp loại chứng khoán thu lãi sau: (Hạch toán lãi theo phương pháp dự thu – dự chi)
- Cuối hàng tháng, kế tốn tính và hạch tốn lãi dự thu của tháng, kế toán ghi: Nợ TK3921,…. – Số lãi dự thu
Có TK703 – Số lãi dự thu
Khi nhận được tiền lãi do tổ chức phát hành chứng khoán trả vào cuối kỳ hạn, dựa vào chứng từ thu tiền ghi:
Nợ TK1011, 1113, 1311, 4111,…– Tổng tiền lãi Có TK3921,….– Phần lãi dồn tích đã dự thu Có TK703 – Phần lãi chưa hạch toán dự thu
c) Nghiệp vụ thanh toán mệnh giá chứng khoán khi đến hạn: (thanh toán mệnh giá của chứng khoán – phần lãi xem nội dung trước). Khi thanh toán chứng khoán đến hạn, dựa vào chứng từ thu tiền, ghi:
Nợ TK1011, 1113, 1311, 4111,… – Mệnh giá Có TK151, 152,…. – Mệnh giá
d) Nghiệp vụ chi phí đầu tư chứng khốn: Các khoản chi phí (mơi giới, phí ngân hàng,…) phát sinh trong quá trình đầu tư (ngoại trừ chi phí phát sinh khi mua chứng khốn), dựa vào chứng từ chi hạch toán:
Nợ TK841 – Phần chi phí chưa có thuế VAT; Nợ TK3532 – Phần thuế VAT;
Có TK1011, 4211, 1311, 1113, 5012,….. Tổng số thanh toán.