Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái để lập báo cáo tài chính của số ngoại tệ kinh doanh còn tồn cuối kỳ: Cuối kỳ, để lập báo cáo tài chính thì các tài khoản trong kỳ ngân hàng đã ghi theo

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 79 - 81)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

e) Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái để lập báo cáo tài chính của số ngoại tệ kinh doanh còn tồn cuối kỳ: Cuối kỳ, để lập báo cáo tài chính thì các tài khoản trong kỳ ngân hàng đã ghi theo

còn tồn cuối kỳ: Cuối kỳ, để lập báo cáo tài chính thì các tài khoản trong kỳ ngân hàng đã ghi theo

đồng bản tệ phải quy đổi sang Việt Nam đồng theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm lập báo cáo, trong đó có TK4711 – Mua bán ngoại tệ. Vì vậy, ngân hàng phải tiến hành điều chỉnh chênh lệch tỷ giá hối đoái cho số ngoại tệ kinh doanh hiện còn cuối kỳ chưa bán ra để sao cho số dư cuối kỳ của TK4711 = số dư cuối kỳ của TK4712. Căn cứ vào số chênh lệch đã tính được, kế tốn lập phiếu chuyển khoản, ghi:

- Trường hợp điều chỉnh tăng chênh lệch tỷ giá hối đoái (TGBQLNH > TGBQ mua thực tế): Nợ TK4712 – Số chênh lệch tăng tỷ giá

Có TK6311 – Số chênh lệch tăng tỷ giá

- Trường hợp điều chỉnh giảm chênh lệch tỷ giá hối đoái (TGBQLNH < TGBQ mua thực tế): Nợ TK6311 – Số chênh lệch giảm tỷ giá

Có TK4712 – Số chênh lệch giảm tỷ giá

Ví dụ: Tại NHA tình hình kinh doanh ngoại tệ tháng 11/2010 như sau:

(1) Số dư đầu ngày 01/11/2010 của TK4711 và TK4712: - TK4711 – 10.000 USD

- TK4712 – 200.000.000 đồng (10.000 USD, đơn giá 20.000 đ/USD) (2) Trong tháng 11/2010 có phát sinh các nghiệp vụ:

1. Ngày 05/11/2010, NHA mua 100.000 USD trên thị trường liên ngân hàng thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước. Biết rằng, tỷ giá mua – bán trên thị trường liên ngân hàng là 20.000 – 20.050 đ/USD.

2. Ngày 15/11/2010, NHA mua 10.000 USD của khách vãng lai thanh toán bằng tiền mặt. Biết rằng, tỷ giá mua – bán tiền mặt của NHA là 19.900 – 19.950 đ/USD.

3. Ngày 20/11/2010, DNA lập Ủy nhiệm chi gửi vào NHA yêu cầu trích tài khoản tiền gửi Việt Nam đồng để mua 20.000 USD ký quỹ mở L/C nhập khẩu hàng hóa. Biết rằng, tỷ giá mua–bán chuyển khoản của NHA là 19.950 – 20.000 đ/USD.

4. Ngày 25/11/2010, NHA bán 10.000 USD cho một khách vãng lai để ra nước ngồi trị bệnh thanh tốn bằng tiền mặt. Biết rằng, tỷ giá mua – bán tiền mặt của NHA là 20.000 – 20.050 đ/USD.

5. Ngày 30/11/2010, NHA xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ tháng 11/2010.

6. Ngày 30/11/2010, NHA điều chỉnh chênh lệch tỷ giá hối đối để lập báo cáo tài chính tháng 11/2010. Biết rằng, tỷ giá bình qn liên ngân hàng tại 30/11/2010 là 20.000 đ/USD.

1.Cân đối ngoại tệ: 2.Cân đối ngoại tệ:

Nợ TK1123 – 100.000 USD Nợ TK1031 – 10.000 USD

Có TK4711 – 100.000 USD Có TK4711 – 10.000 USD

Cân đối Việt Nam đồng: Cân đối Việt Nam đồng:

Nợ TK4712–100.000 USD x 20.050 Nợ TK4712–10.000 USD x 19.900

Có TK1113–100.000 USD x 20.050 Có TK1011–10.000USD x 19.900

3.Cân đối ngoại tệ: 4.Cân đối ngoại tệ:

Nợ TK4711 – 20.000 USD Nợ TK4711 – 10.000 USD

Có TK4282 – 20.000 USD Có TK1031 – 10.000 USD

Cân đối Việt Nam đồng: Cân đối Việt Nam đồng:

Nợ TK4211(A)–20.000USD x 20.000 Nợ TK1011–10.000 USD x 20.050

Có TK4712–20.000 USD x 20.000 Có TK4712–10.000USD x 20.050

5.Kết chuyển lỗ 6.Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá hối đoái

(giảm)

Nợ TK821 – 500.000 Nợ TK6311 – 90.000 USD x 33,33

Có TK4712 – 500.000 Có TK4712– 90.000 USD x 33,33

Lãi (lỗ) = Doanh số bán – Giá vốn mua (500.000) = 600.500.000 – 601.000.000

Doanh số bán = {(20.000 USD x 20.000) + (10.000 USD x 20.050)} = 600.500.000 200.000.000 + 2.005.000.000 + 199.000.000 Giá vốn mua = {30.000 USD (x) } 10.000 USD + 100.000 USD + 10.000 USD = 30.000 USD (x) 20.033,333 = 601.000.000

6.1.3.KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH HỐI ĐOÁI KỲ HẠN (FORWARD)

6.1.3.1 Nghiệp vụ giao dịch hối đoái kỳ hạn: Là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với

nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai. Kỳ hạn giao dịch từ 3–365 ngày.

6.1.3.2 Chứng từ hạch toán: Phiếu thu; Phiếu chi; Phiếu chuyển khoản; Ủy nhiệm chi; Các

hợp đồng mua, bán ngoại tệ; Chứng từ chứng minh mục đích, số lượng và loại ngoại tệ cần thanh tốn; Cam kết sử dụng số ngoại tệ đã mua đúng mục đích theo quy định về quản lý ngoại hối.

6.1.3.3 Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội

dung, kết cấu như sau: a) Tài khoản sử dụng

TK47 Các giao dịch ngoại hối

TK474 Giao dịch kỳ hạn (FORWARD)

TK4741 Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ

TK4742 Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ

TK486 Thanh toán đối với các cơng cụ tài chính phái sinh

TK4862 Thanh tốn đối với giao dịch kỳ hạn (FORWARD)

TK72 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

TK723 Thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ

TK82 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối

TK823 Chi về các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ

TK63 Chênh lệch tỷ giá hối đoái, vàng bạc đá quý

TK633 Chênh lệch đánh giá lại cơng cụ tài chính phái sinh

TK6332 Giao dịch kỳ hạn tiền tệ

b) Nội dung, kết cấu tài khoản

- Tài khoản 4741 – Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ:

Bên có ghi:Giá trị ngoại tệ NH cam kết sẽ mua vào (theo tỷ giá ngày giao dịch) Tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết bán vào ngày thanh toán

Bên nợ ghi: Giá trị ngoại tệ Ngân hàng cam kết sẽ bán ra (theo tỷ giá ngày giao dịch) Tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết mua vào ngày thanh tốn

Số dư có: Phản ảnh giá trị ngoại tệ Ngân hàng sẽ mua vào Số dư nợ: Phản ảnh giá trị ngoại tệ Ngân hàng sẽ bán ra - Tài khoản 4742 – Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ:

Bên nợ ghi: - Tiền VNĐ sẽ chi ra mua ngoại tệ (theo tỷ giá thực tế mua vào/ngày bắt đầu thực hiện hợp đồng)

- Tiền VNĐ thu về do tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết bán vào ngày thanh toán - Kết chuyển số chênh lệch Tăng giá trị ngoại tệ hoán đổi khi đánh giá lại theo tỷ giá ngày cuối tháng hay: Số điều chỉnh Tăng số dư Nợ cho bằng số dư tài khoản 4741 khi đánh giá số dư TK này (đối ứng với

tài khoản 633 – Chênh lệch đánh lại cơng cụ tài chính phái sinh)

Bên có ghi: - Tiền VNĐ sẽ thu về do bán ngoại tệ (tính theo tỷ giá thực tế bán ra) - Tiền VNĐ chi ra do tất toán giá trị ngoại tệ đã cam kết mua vào ngày thanh toán - Số điều chỉnh Giảm số dư Nợ cho bằng số dư tài khoản 4741 khi đánh giá lại số dư TK này (đối ứng với tài khoản 633 - Chênh lệch đánh

giá lại cơng cụ tài chính phái sinh)

Số dư nợ: Phản ảnh số tiền VNĐ chi ra mua ngoại tệ hoán đổi

(đối ứng với số dư tài khoản 4741) Số dư có: Phản ảnh số tiền VNĐ thu về do bán ngoại tệ hoán đổi

(đối ứng với số dư tài khoản 4741) - Tài khoản 4862 – Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn:

Bên Nợ ghi: - Giá trị cam kết tiền tệ Ngân hàng phải thu - Giá trị cam kết tiền tệ trả cho khách hàng Bên Có ghi: + Giá trị cam kết tiền tệ Ngân hàng phải trả

+ Giá trị cam kết tiền tệ khách hàng trả.

Số dư Nợ: Phản ảnh giá trị cam kết tiền tệ Ngân hàng còn phải thu khách hàng Số dư Có: Phản ảnh giá trị cam kết tiền tệ Ngân hàng cịn phải trả cho khách hàng

6.1.3.4 Hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)