Hạch tốn nghiệp vụ kết quả bù trừ tại các ngân hàng thành viên sau khi tham gia TTBT tại NHNN: Dựa vào BK15 của ngân hàng Nhà nước gửi, các ngân hàng thành viên thực hiện

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 58)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

c) Hạch tốn nghiệp vụ kết quả bù trừ tại các ngân hàng thành viên sau khi tham gia TTBT tại NHNN: Dựa vào BK15 của ngân hàng Nhà nước gửi, các ngân hàng thành viên thực hiện

TTBT tại NHNN: Dựa vào BK15 của ngân hàng Nhà nước gửi, các ngân hàng thành viên thực hiện

nghiệp vụ kết quả TTBT cho ngân hàng mình. - Đối với ngân hàng thành viên phải thu, ghi:

Nợ TK1113 – Số tiền phải thu Có TK5012 – Số tiền phải thu - Đối với ngân hàng thành viên phải trả, ghi:

Nợ TK5012 – Số tiền phải trả. Có TK1113 – Số tiền phải trả;

Ví dụ: NHNo&PTNT Việt Nam có mở tài khoản tiền gửi cho DNA, NHCT Việt Nam có mở tài khoản cho DNB, NHNo&PTNT Việt Nam và NHCT Việt Nam tham gia thanh tốn bù trừ qua NHNN Trung Ương. Trong ngày có phát sinh một số nghiệp vụ:

(1) DNA lập Ủy nhiệm chi gửi vào NHNo&PTNT Việt Nam yêu cầu trích tài khoản tiền gửi trả tiền mua hàng cho DNB, số tiền 100 triệu đồng.

(2) DNB lập Ủy nhiệm chi gửi vào NHCT Việt Nam yêu cầu trích tài khoản tiền gửi trả tiền mua hàng cho DNA, số tiền 300 triệu đồng.

(3) NHNo&PTNT Việt Nam và NHCT Việt Nam đã nhận được BK15 từ NHNN Trung Ương về kết quả thanh toán bù trừ trong ngày.

Tại NHCT Việt Nam và NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện các nghiệp vụ như sau:

Nghiệp vụ NHNo&PTNT Việt Nam Nghiệp vụ NHCT Việt Nam

(1) NHNo&PTNT VN- ngân hàng thu hộ (1) NHCT Việt Nam- ngân hàng chi hộ Nợ TK4211(A) – 100.000.000 BK12 Nợ TK5012 – 100.000.000 Có TK5012 – 100.000.000 Có TK4211(B) – 100.000.000 (2) NHNo&PTNT VN- ngân hàng chi hộ (2) NHCT Việt Nam –ngân hàng thu hộ Nợ TK5012 – 300.000.000 BK12 Nợ TK4211(B) – 300.000.000 Có TK4211(A) – 300.000.000 Có TK5012 – 300.000.000 (3) Nghiệp vụ kết quả thanh toán bù trừ (3) Nghiệp vụ kết quả thanh toán bù trừ Nợ TK1113 – 200.000.000 Nợ TK5012 – 200.000.000 Có TK5012 – 200.000.000 Có TK113 – 200.000.000

4.2.4.2 Thanh toán bù trừ điện tử

Thanh toán bù trừ điện tử được thực hiện theo 2 hình thức: Thanh toán điện tử liên ngân hàng (thanh toán qua sàn giao dịch của ngân hàng Nhà nước trung ương) và Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng (thanh toán qua trung tâm thanh toán của chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố). - Thanh toán điện tử liên ngân hàng được thực hiện cho các lệnh chuyển tiền có giá trị cao (từ 500 triệu đồng trở lên), hoặc lệnh chuyển khẩn, hoặc lệnh chuyển thường khác địa bàn.

- Thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng được thực hiện cho các lệnh chuyển tiền thường (lệnh thanh toán giá trị thấp) cùng trên một địa bàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)