Kế toán nghiệp vụ trả lãi nợ vay

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 31 - 32)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

d) Kế toán nghiệp vụ trả lãi nợ vay

- Cuối hàng tháng hạch toán tiền lãi dự trả, kế toán lập chứng từ hạch toán: Nợ TK802 – Số tiền lãi dự trả

Có TK493 – Số tiền lãi dự trả

- Khi trả lãi, dựa vào chứng từ thu lãi của bên cho vay, chứng từ chuyển tiền trả, kế toán ghi: Nợ TK493 – Số lãi vay trả

Có TK thích hợp – Số lãi vay trả

Tài khoản thích hợp bao gồm các tài khoản trình bày ở nội dung đi vay

2.3.2 Kế toán nguồn vốn vay của Ngân hàng Nhà nước

2.3.2.1 Vay ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng thương mại vay Ngân hàng Nhà nước theo các

loại sau: Vay theo hồ sơ tín dụng; Vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá; Vay cầm cố các giấy tờ có giá; Vay thanh tốn bù trừ.

2.3.2.2 Chứng từ hạch toán: Các chứng từ tương tự như trường hợp vay các tổ chức tín dụng

trong nước.

2.3.2.3 Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội

dung, kết cấu như sau: a) Tài khoản sử dụng

TK 40 Các khoản Nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

TK 401 Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước bằng đồng Việt Nam

TK 402 Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước bằng ngoại tệ

TK 403 Vay Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam

TK 4031 Vay theo hồ sơ tín dụng

TK 4032 Vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá TK 4033 Vay cầm cố các giấy tờ có giá

TK 4034 Vay thanh toán bù trừ TK 4035 Vay hỗ trợ đặc biệt TK 4038 Vay khác

TK 4039 Nợ quá hạn

TK 404 Vay Ngân hàng Nhà nước bằng ngoại tệ

TK 4041 Nợ vay trong hạn TK 4049 Nợ quá hạn

b) Nội dung và kết cấu tài khoản: Tài khoản vay NHNN kết cấu tương tự tài khoản vay các TCTD trong nước.

Bên Nợ ghi: Số nợ vay đã thanh tốn.

Bên Có ghi: Số nợ vay phát sinh; Số nợ vay bị xử lý chuyển nợ quá hạn. Số dư Có: Số nợ vay chưa thanh tốn cịn cuối kỳ.

2.3.2.4 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)