Chứng từ hạch toán

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 56 - 57)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

c) Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội dung,

4.2.2 Chứng từ hạch toán

Chứng từ khách hàng lập: Giấy ủy nhiệm chi; Giấy ủy nhiệm thu; Séc, Bảng kê nộp séc Chứng từ ngân hàng thành viên lập: BK12, BK14 (bù trừ giấy)

Chứng từ ngân hàng Nhà nước chủ trì lập: BK15, BK16 (bù trừ giấy hay cịn gọi bù trừ thông thường), Lệnh thanh toán (bù trừ điện tử).

4.2.3 Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội

dung, kết cấu như sau: a)Tài khoản sử dụng

TK11 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

TK111 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước bằng đồng Việt Nam

TK50 Thanh tốn giữa các Tổ chức tín dụng

TK501 Thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng

TK5011 Thanh toán bù trừ của Ngân hàng chủ trì

TK5012 Thanh tốn bù trừ của Ngân hàng thành viên

TK519 Thanh toán khác giữa các đơn vị trong từng Ngân hàng

TK5192 Thu hộ, chi hộ

b) Nội dung, kết cấu tài khoản

- Tài khoản 5011 – Thanh tốn bù trừ của ngân hàng chủ trì: Tài khoản này dùng để hạch tốn kết quả TTBT tại ngân hàng chủ trì đối với các ngân hàng thành viên tham gia TTBT. Kết cấu của TK5011:

Bên Nợ ghi: Số tiền hợp lệ các ngân hàng thành viên phải trả trong TTBT. Bên Có ghi: Số tiền chênh lệch ngân hàng thành viên phải thu trong TTBT. Số dư: Sau khi thanh toán xong phải hết số dư.

- Tài khoản 5012 – Thanh toán bù trừ của ngân hàng thành viên: Tài khoản này dùng để hạch tốn tồn bộ các khoản phải thanh toán bù trừ với các Ngân hàng thành viên khác, kết cấu của TK5012:

Bên Nợ ghi: Các khoản phải trả cho ngân hàng khác;

Số tiền chênh lệch phải thu trong TTBT;

Bên Có ghi: Các khoản phải thu khác;

Số tiền chênh lệch phải trả trong TTBT;

Số dư Có: Số tiền chênh lệch phải trả trong TTBT chưa thanh toán.

Số dư Nợ: Thể hiện số tiền chênh lệch phải trả trong TTBT chưa thanh toán. Sau khi kết thúc việc thanh tốn bù trừ tài khoản này khơng có số dư.

- Tài khoản 5192 – Thu hộ, chi giữa các đơn vị trong từng ngân hàng: Tài khoản này dùng để hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ hoặc thanh toán khác giữa các đơn vị trong cùng hệ thống Ngân hàng phát sinh trong quá trình giao dịch.

Bên Nợ ghi: Số tiền đã chi hộ hay phải thu ở các đơn vị khác

Bên Có ghi: Số tiền đã thu hộ cho các đơn vị khác hay các đơn vị khác trả. Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền còn phải thu các đơn vị khác.

Số dư Có: Phản ảnh số tiền cịn phải trả cho các đơn vị khác.

4.2.4 Hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)