Chứng từ hạch toán: Bảng kết quả phân loại tín dụng; Phiếu chuyển khoản;

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 46)

- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch

b) Chứng từ hạch toán: Bảng kết quả phân loại tín dụng; Phiếu chuyển khoản;

c) Tài khoản hạch toán (xem lại nội dung nghiệp vụ tín dụng)

d) Hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu: Căn cứ vào kết quả phân loại nợ để phản ánh vào

các tài khoản thích hợp.

- Nghiệp vụ chuyển nhóm nợ gốc: Dựa vào bảng phân loại nợ tín dụng, kế tốn ghi: Nợ TK nhóm nợ muốn chuyển đến - Số nợ gốc chuyển nhóm

Có TK nhóm nợ muốn chuyển đi - Số nợ gốc chuyển nhóm

- Nghiệp vụ xử lý lãi chưa thu được của nợ gốc chuyển nợ quá hạn: Ngân hàng tiến hành thoái thu và chuyển sang theo dõi đơn, kế toán ghi:

Nghiệp vụ thoái thu lãi đã dự thu (nếu đã hạch toán dự thu): Nợ TK702 – Số lãi thối thu

Có TK394 – Số lãi thối thu

Nhập số lãi chưa thu vào TK941, ghi đơn: Nợ TK941 – Số lãi chưa thu được.

3.1.8.2 Kế tốn trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng

a) Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: Dự phịng rủi ro tín dụng có 2 loại là dự phịng cụ thể

và dự phòng chung. Cách xác định số dự phịng rủi ro tín dụng được xác định như sau: - Số dự phịng cụ thể được tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C) } x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích;

A: giá trị của khoản nợ; C: giá trị của tài sản đảm bảo;

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể (Nhóm 1: r = 0%; Nhóm 2: r = 5%; Nhóm 3: r = 20%; Nhóm 4: r = 50%; Nhóm 5: r = 100%)

- Số dự phịng chung được tính bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

b) Chứng từ hạch tốn: Bảng kết quả phân loại tín dụng; Phiếu chuyển khoản;…..

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán ngân hàng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)