- Trường hợp hạch toán lãi theo phương pháp dự thu–dự ch
b) Kế toán nghiệp vụ thanh toán thẻ
9.2.KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 9.2.1.Chi phí trong hoạt động ngân hàng: Chi phí ngân hàng bao gồm các khoản chi phí phát
9.2.1.Chi phí trong hoạt động ngân hàng: Chi phí ngân hàng bao gồm các khoản chi phí phát
sinh trong nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng; Chi phí cho nhân viên và chi phí quản lý; Chi về tài sản; Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí; Chi phí dự phịng, bảo tồn, bảo hiểm tiền gửi; Chi phí khác.
9.2.2.Chứng từ hạch tốn: Chứng từ kế tốn các khoản chi phí của ngân hàng chủ yếu là các
chứng từ nội bộ như phiếu chuyển khoản, phiếu chi, giấy lĩnh tiền của khách hàng, bảng kê tính lãi, các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt,…
9.2.3.Tài khoản hạch toán: Để phản ánh nội dung, các tài khoản được sử dụng và có nội
dung, kết cấu như sau:
a.Tài khoản sử dụng
TK80 Chi phí hoạt động tín dụng
TK81 Chi phí hoạt động dịch vụ
TK82 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối
TK84 Chi phí hoạt động kinh doanh khác
TK85 Chi phí cho nhân viên
TK86 Chi cho hoạt động quản lý và cơng vụ
TK87 Chi về tài sản
TK88 Chi phí dự phịng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi khách hàng
TK89 Chi phí khác
b.Nội dung, kết cấu tài khoản
Bên Nợ ghi: Các khoản chi phí phát sinh
Bên Có ghi: Các khoản giảm chi; kết chuyển chi phí để XĐKQKD Số dư Nợ: Các khoản chi phí trong năm chưa kết chuyển.
9.2.4.Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
a.Nghiệp vụ chi các khoản chi phí phát sinh: Một cách tổng quát, trong q trình hoạt động,
khi phát sinh các khoản chi phí, dựa vào chứng từ chi tiền kế toán hạch toán:
Nợ nhóm TK80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89 – Số tiền chi chưa có thuế VAT Nợ TK3532 – Số thuế VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK thích hợp – Tổng số tiền chi
b.Nghiệp vụ khi các khoản thoái chi phát sinh: Thoái chi hay giảm chi xảy ra trong các
trường hợp do tính tốn sai dẫn đến chi trả thừa, nay phải thu lại; Do hạch toán nhầm tài khoản nên phải điều chỉnh cho đúng;… Khi phát sinh các khoản thoái chi, kế toán lập chứng từ thu tiền, ghi:
Nợ TK thích hợp – Số tiền thối chi
Có nhóm TK80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89 – Số tiền thoái chi
c.Nghiệp vụ kết chuyển chi phí khi xác định kết quả kinh doanh: Cuối kỳ, khi xác định kết quả kinh doanh, kế tốn kết chuyển các khoản chi phí vào TK691, ghi:
Nợ TK691 – Số chi phí kết chuyển
Có TK80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89 – Số chi phí kết chuyển
Tài liệu xin đề cập đến nội dung hạch toán một số nghiệp vụ chi phí chủ yếu trong hoạt động ngân hàng thương mại:
(1)Kế toán nghiệp vụ chi trả lãi của nghiệp vụ huy động vốn: Chi phí trả lãi nghiệp vụ huy
động vốn bao gồm: Trả lãi tiền gửi, Trả lãi tiền vay, Trả lãi phát hành giấy tờ có giá, Trả lãi tiền thuê tài chính, Chi phí khác của hoạt động tín dụng.
* Trường hợp ngân hàng hạch tốn trả lãi trước cho khách hàng (hạch toán theo phương pháp phân bổ):
– Khi trả lãi trước cho khách hàng, hạch toán:
Nợ TK388 – Số lãi kỳ hạn trả trước cho khách hàng
Có TK1011, 4211,… Số lãi kỳ hạn trả trước cho khách hàng
– Định kỳ hàng tháng, kế toán lập chứng từ phân bổ lãi trả trước vào chi phí trả lãi cho kỳ kế tốn, ghi:
Nợ TK80 – Số lãi trả trước phân bổ cho 1 tháng
Có TK388 – Số lãi trả trước phân bổ cho 1 tháng
Ví dụ: NHA phát hành ngang giá 1.000 kỳ phiếu ngắn hạn thu bằng tiền mặt loại mệnh giá
500.000 đ/kỳ phiếu, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0.5%/tháng, trả lãi trước. Cuối tháng, ngân hàng tiến hành phân bổ lãi trả trước vào chi phí trả lãi cho tháng đầu tiên.
Nghiệp vụ khi phát hành và trả lãi trước cho khách hàng, hạch toán: Nợ TK388 – 7.500.000
Nợ TK1011 – 492.500.000 Có TK431 – 500.000.000
Nghiệp vụ phân bổ lãi trả trước vào chi phí trả lãi cho kỳ kế tốn, ghi: Nợ TK803 – 2.500.000
Có TK388 – 2.500.000
* Trường hợp ngân hàng hạch toán trả lãi theo phương pháp thực thu, thực chi: Khi phát sinh nghiệp vụ trả lãi cho khách hàng, kế toán căn cứ vào chứng từ chi tiền, ghi:
Nợ TK80 – Số lãi thực tế trả cho khách hàng
Ví dụ: NHA thanh tốn đến hạn tiền lãi tháng thứ nhất cho món tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3
tháng vốn gốc 100 triệu đồng, lãi suất 0.5%/tháng, trả lãi hàng tháng cho khách hàng bằng tiền mặt. Nợ TK801 – 500.000
Có TK1011 – 500.000
* Trường hợp trả lãi theo phương pháp dự thu, dự chi:
– Nghiệp vụ dự trả lãi: Cuối hàng tháng, dựa vào bảng kê tính lãi hạch tốn lãi dự trả, ghi: Nợ TK80 – Số lãi dự trả cho khách hàng
Có TK49 – Số lãi dự trả cho khách hàng
– Nghiệp vụ chi trả lãi đã dự trả: Khi chi trả khoản lãi đã dự trả, dựa vào chứng từ chi tiền, ghi: Nợ TK49 – Số tiền lãi đã trả cho khách hàng
Có TK101, 103, 421, 422,….Số tiền lãi đã trả cho khách hàng
– Trường hợp khách hàng rút tiền gửi trước hạn đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, chênh lệch giữa số lãi đã dự trả hoặc đã trả cho khách hàng được hưởng thì NH phải tiến hành thối chi, ghi:
Nợ TK49 – Số lãi đã trả thừa thoái chi Có TK 80 – Số lãi đã trả thừa thối chi
Ví dụ: NHA thanh tốn đúng hạn cho món tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng vốn gốc 100 triệu
đồng, lãi suất 0.5%/tháng, loại trả lãi sau bằng tiền mặt (ngân hàng tính lãi đơn và lãi kỳ hạn đã hạch toán dự trả). Ta có định khoản nghiệp vụ:
Nợ TK4913 – 1.500.000 Nợ TK4232 – 100.000.000 Có TK1011 – 101.500.000
(2) Kế tốn các khoản chi phí hoạt động dịch vụ: Chi phí cho hoạt động dịch vụ bao gồm:
Chi về dịch vụ thanh tốn, Cước phí bưu điện về mạng viễn thông, Chi về ngân quỹ, Chi về nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, Chi về dịch vụ tư vấn, Chi phí hoa hồng mơi giới,….
* Trường hợp chi phí dịch vụ thanh tốn bằng VNĐ, khi phát sinh nghiệp vụ, kế toán ghi: Nợ TK81 – Số tiền chi chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK3612, 101, 421, 5012,…. Tổng số tiền thanh tốn
Ví dụ: NHA mua 10kg dây nilon để phục vụ cho phịng quỹ kiểm đếm, đóng gói bảo quản tiền
theo giá mua chưa có thuế VAT 10.000 đ/kg, thuế VAT 10%, thanh tốn từ tiền tạm ứng của cán bộ. Ta có định khoản nghiệp vụ:
Nợ TK8132 – 100.000 Nợ TK3532 – 10.000 Có TK3613 – 110.000
* Trường hợp chi phí dịch vụ thanh tốn bằng ngoại tệ, có 2 cách hạch tốn:
Cách thứ 1: Khi phát sinh nghiệp vụ thì chi theo ngoại tệ và quy đổi sang VNĐ cho từng
nghiệp vụ, ghi:
Nghiệp vụ cân đối ngoại tệ:
Nợ TK4711 – Tổng số ngoại tệ chi
Có TK1031, 1123,…– Tổng số ngoại tệ chi Nghiệp vụ cân đối Việt Nam đồng:
Nợ TK81,….Số ngoại tệ chi (x) Tỷ giá BQLNH
Nợ TK3532 – Số ngoại tệ thuế VAT (x) Tỷ giá BQLNH Có TK4712 – Tổng số ngoại tệ chi (x) Tỷ giá BQLNH
Cách thứ 2: Khi phát sinh nghiệp vụ chi theo ngoại tệ, đến cuối tháng quy đổi sang VNĐ, ghi:
Nghiệp vụ chi phí theo ngoại tệ:
Nợ TK81 – Số ngoại tệ chi chưa có thuế VAT Nợ TK3532 – Số ngoại tệ thuế VAT
Có TK1031, 4221,….Tổng số ngoại tệ chi Nghiệp vụ quy đổi sang VNĐ vào cuối tháng:
+) Nghiệp vụ cân đối ngoại tệ:
Ghi bút toán đỏ 1 vế: Nợ TK81 – (Số ngoại tệ chi chưa có thuế VAT) (ghi đỏ)
Ghi bút toán xanh 1 vế: Nợ TK4711 – Tổng số ngoại tệ thu (ghi xanh) +) Nghiệp vụ cân đối Việt Nam đồng:
Nợ TK81 – Số ngoại tệ chi chưa có thuế VAT (x) Tỷ giá BQLNH Nợ TK3532 – Số thuế VAT (x) Tỷ giá BQLNH
Có TK4712,….Tổng số ngoại tệ chi (x) Tỷ giá BQLNH
(3) Kế tốn nghiệp vụ chi phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý: Chi phí
cho hoạt động dịch vụ bao gồm: Chi về kinh doanh ngoại tệ, Chi về kinh doanh vàng, Chi về các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ,….
– Các khoản chi phí trực tiếp cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát sinh, dựa vào chứng từ chi tiền ghi:
Nợ TK821 – Số tiền chi chưa có thuế VAT Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK101, 421, 5012,…. Tổng số tiền thanh tốn
– Các khoản chi phí trực tiếp kinh doanh vàng, bạc, đá q (ngồi chi phí chế tác), ghi: Nợ TK822 – Số tiền chi chưa có thuế VAT
Nợ TK3532 – Thuế VAT
Có TK3612, 101, 421, 5012,….– Tổng số tiền thanh toán
– Nghiệp vụ kết chuyển lỗ mua bán vàng bạc, kim khí quý, đá quý (giá mua > giá bán), ghi: Nợ TK822 – Số tiền chênh lệch lỗ
Có TK478 – Số tiền chênh lệch lỗ
– Nghiệp vụ kết chuyển lỗ mua bán ngoại tệ (tỷ giá mua > tỷ giá bán) cuối kỳ, ghi: Nợ TK821 – Số tiền chênh lệch lỗ
Có TK4712 – Số tiền chênh lệch lỗ
Ví dụ: Tháng 01/2xxx, tình hình mua bán ngoại tệ tại NHA như sau: Số ngoại tệ kinh doanh
còn đầu kỳ 10.000 USD, tỷ giá 20.000 đ/USD; Số ngoại tệ mua trong tháng 10.000 USD, tỷ giá 20.020 đ/USD; Số ngoại tệ bán trong tháng 10.000 USD, tỷ giá bán 20.000 đ/USD. NHA xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ tháng 01/2xxx và điều chỉnh chênh lệch tỷ giá hối đoái cuối tháng để lập báo cáo tài chính, biết rằng tỷ giá bình qn liên ngân hàng 20.005 đ/USD.
Nghiệp vụ kết quả lỗ mua bán ngoại tệ của tháng 01/2xxx: Nợ TK821 – 100.000 USD (x) 10
Có TK4712 – 100.000 USD (x) 10
Nghiệp vụ điều chỉnh chênh lệch lỗ tỷ giá hối đối để lập báo cáo tài chính cuối tháng 01/2xxx: Nợ TK6311 – 100.000 USD (x) 5
Có TK4712 – 100.000 USD (x) 5
(4) Kế toán nghiệp vụ chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí: Chi nộp thuế và các khoản phí,
lệ phí bao gồm: Chi nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế mơn bài; lệ phí giao thơng, phí đăng kiểm các phương tiện vận tải, phí chuyển quyền sở hữu tài sản,…
@ Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (nghiệp vụ được thực hiện tại ngân hàng Trung ương
hay Hội sở chính)
– Định kỳ (hàng quý) ngân hàng tiến hành tạm xác định số thuế TNDN thực tế phải nộp, ghi: Nợ TK8331 – Số thuế TNDN phải nộp
Có TK4534 – Số thuế TNDN phải nộp
– Khi ngân hàng tạm nộp số thuế TNDN vào ngân sách (bằng chuyển khoản), ghi: Nợ TK4534 – Số thuế TNDN tạm nộp
Có TK1113,5012,… – Số thuế TNDN tạm nộp Nếu nộp bằng tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ sau:
Khi cho nhân viên nhận tiền nộp thuế, ghi: Nợ TK3612 – Số tiền tạm ứng nộp thuế Có TK1011 – Số tiền tạm ứng nộp thuế
Khi nhận được Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước của nhân viên nộp thuế, ghi: Nợ TK4534 – Số tiền nộp thuế
Có TK3612 – Số tiền nộp thuế
– Cuối năm, xác định số thuế TNDN thực tế phải nộp và cân đối với số thuế TNDN đã tạm nộp trong năm:
Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp>số thuế TNDN đã tạm nộp, hạch toán số bổ sung ghi: Nợ TK8331 – Số thuế TNDN phải nộp bổ sung
Có TK4534 – Số thuế TNDN phải nộp bổ sung
Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp < số thuế TNDN đã tạm nộp, phần chênh lệch giảm ghi: Nợ TK4534 – Số thuế TNDN đã tạm nộp thừa
Có TK8331 – Số thuế TNDN đã tạm nộp thừa
Ví dụ: Quý 01/2xxx, tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (nhóm TK7) của NHA là
2.000 triệu đồng, tổng chi phí hợp lý được xác định là 1.600 triệu đồng. Cuối quý 01/xxx NHA tiến hành kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách qua thanh toán bù trừ với kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo thuế suất 25%. Nghiệp vụ được thực hiện như sau:
– Nghiệp vụ xác định số thuế TNDN quý 1/2xxx phải nộp cho Nhà nước, ghi: Nợ TK8331 – 100.000.000
Có TK4534 – 100.000.000
– Nghiệp vụ nộp số thuế TNDN quý 1/2xxx vào ngân sách, ghi: Nợ TK4534 – 100.000.000
Có TK5012 – 100.000.000
@ Kế tốn thuế giá trị gia tăng (VAT) * Kế toán thuế VAT phát sinh trong kỳ
- Kế tốn thuế VAT đối với các đối tượng tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp (kinh doanh ngoại tệ, vàng,…):
Cuối kỳ, dựa vào doanh số bán ra và giá vốn mua vào và thuế suất thuế VAT của đối tượng chịu thuế để xác định số thuế VAT phải nộp (doanh số bán > giá vốn mua): Thuế VAT = (Doanh số bán – Giá vốn mua) (x) % thuế suất VAT, kế toán hạch toán:
Nợ TK831 – Số thuế VAT phải nộp Có TK4531 – Số thuế VAT phải nộp
- Kế toán thuế VAT đối với các đối tượng tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ: +) Khi phát sinh thuế VAT đầu vào được khấu trừ, dựa vào chứng từ chi tiền, hạch toán:
Nợ TK321, 311, 81,…Giá chưa có thuế VAT Nợ TK3532 – Thuế VAT đầu vào
Có TK1011, 1113, 4211, 5191,….– Tổng số tiền thanh tốn +) Khi phát sinh thuế VAT đầu ra phải nộp:
Nợ TK1011, 4211,….Tổng số tiền được thanh toán Có TK4531 – Số thuế VAT
Có TK71…..Số tiền thu chưa có thuế VAT
* Kế toán khấu trừ thuế VAT: Khi khấu trừ thuế VAT đầu vào và đầu ra, dựa vào chứng từ ghi:
Nợ TK4531 – Số thuế VAT đầu ra phải nộp được khấu trừ Có TK3532 – Số thuế VAT đầu vào được khấu trừ
* Kế toán nộp thuế VAT: (nếu số thuế VAT đầu ra > số thuế VAT đầu vào)
– Nếu ngân hàng nộp số thuế GTGT vào ngân sách (bằng chuyển khoản), ghi: Nợ TK4531 – Số thuế GTGT nộp
Có TK1113,5012,… – Số thuế GTGT nộp – Nếu nộp bằng tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ sau:
Khi cho nhân viên nhận tiền nộp thuế, ghi: Nợ TK3612 – Số tiền tạm ứng nộp thuế Có TK1011 – Số tiền tạm ứng nộp thuế
Khi nhận được Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước của nhân viên nộp thuế, ghi: Nợ TK4531 – Số tiền nộp thuế
Có TK3612 – Số tiền nộp thuế
Ví dụ: Tháng 01/xxx, NHA bán ra 10.000 USD, tỷ giá bán 20.020 đ/USD, tỷ giá vốn mua bình
quân 20.000 đ/USD; Cuối tháng, NHA tiến hành xác định và hạch toán thuế VAT cho số ngoại tệ bán ra tháng 01/xxx theo thuế suất 10%. Ta có nghiệp vụ như sau:
Nợ TK831 – 10.000 USD x (20.020 đ/USD – 20.000 đ/USD) x 10% = 20.000 Có TK4531 – 10.000 USD x (20.020 đ/USD – 20.000 đ/USD) x 10% = 20.000
Ví dụ: Tháng 01/xxx, thuế VAT đầu vào được khấu trừ của NHA là 20 triệu đồng, thuế VAT
đầu ra phải nộp là 25 triệu đồng. Cuối tháng 01/xxx NHA tiến hành kê khai, khấu trừ và nộp thuế VAT vào ngân sách qua thanh toán bù trừ với kho bạc Nhà nước trên địa bàn, hạch toán:
– Nghiệp vụ khấu trừ thuế VAT ghi: Nợ TK4531 – 20.000.000 Có TK3532 – 20.000.000 – Nghiệp vụ nộp thuế VAT ghi:
Nợ TK4531 – 5.000.000 Có TK5012 – 5.000.000
@ Kế tốn các khoản phí, lệ phí và thuế khác: Các khoản phí, lệ phí và thuế khác như thuế
mơn bài, lệ phí giao thơng, phí đăng kiểm các phương tiện vận tải, phí chuyển quyền sở hữu tài sản... - Dựa vào thông báo của cơ quan thuế, kế toán hạch toán thuế phải nộp cho ngân sách, ghi:
Nợ TK831, 832 – Số thuế, phí phải nộp
Có TK453 – Số thuế, phí nộp vào ngân sách - Khi nộp thuế, phí, dựa vào chứng từ chi tiền, kế toán ghi:
Nợ TK453 – Số thuế, phí nộp vào ngân sách
Có TK1011, 1113, 5012,… Số thuế, phí nộp vào ngân sách
(5) Kế tốn nghiệp vụ chi phí nhân viên: Chi phí nhân viên bao gồm: Lương và phụ cấp; Chi
trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động; Các khoản chi để đóng góp theo lương (BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ); Chi trợ cấp (trợ cấp khó khăn, trợ cấp thơi việc,…); Chi công tác xã hội; Chi ăn ca cho cán bộ, nhân viên TCTD,….Căn cứ vào chứng từ, kế tốn ghi:
– Nghiệp vụ tính tiền lương phải trả cho nhân viên, dựa vào bảng thanh toán lương, ghi Nợ TK851 – Số tiền lương phải trả
Có TK462 – Số tiền lương phải trả
– Nghiệp vụ trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ, dựa vào bảng thanh toán lương, ghi: Nợ TK853 – 23% BHXH,…phần ngân hàng cho nhân viên
Nợ TK462 – 9.5% BHXH,…phần trừ vào lương cá nhân chịu
Có TK 4599… Tổng số 32.5% phải nộp cơ quan BHXH, KPCĐ,.. – Nghiệp vụ chi trang phục, chi ăn ca cho cán bộ ngân hàng, ghi: