Câu hỏi về hợp ®ång vËn chun hµng hãa b»ng ®-êng biĨn 147 điều kiện CFR cảng TP Hồ Chí Minh Hợp đồng mua bán và

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 35 - 37)

điều kiện CFR cảng TP Hồ Chí Minh. Hợp đồng mua bán và L/C đều chấp nhận vận đơn cấp theo hợp đồng thuê tàu (vận đơn cấp cho hợp đồng thuê chở theo chuyến). Trên vận đơn chuyển từ ngân hàng nước người bán (ngân hàng thanh toán cho người bán) tới ngân hàng thương mại Việt Nam (ngân hàng mở L/C) cả người mua lẫn ngân hàng Việt Nam thấy rằng thuyền trưởng chỉ ghi “clean and shipped on board” và tiếp theo dịng chữ này khơng ghi ngày tháng. Vào thời điểm đó, giá phân bón ở thị trường đang xuống nhanh, vì vậy vin vào cớ vận đơn ghi như vậy là khơng hồn chỉnh, khơng đầy đủ và không phù hợp với UCP nên phía Việt Nam đã bắt lỗi, từ chối hợp đồng và ngừng thanh toán cho người bán. Cũng tại thời điểm này, ngân hàng mở L/C đang có một khoản tiền tương đương trị giá lô hàng gửi tại ngân hàng nước người bán. Ngay lập tức người bán đã xuất trình các chứng từ kể cả vận đơn yêu cầu tòa án nước sở tại sai áp khoản tiền trên để trả cho mình. Lẽ đương nhiên, tòa án nước sở tại đã chấp nhận yêu cầu của người bán. Lúc này tàu chở lơ phân bón trên đã neo đậu tại phao cảng TP Hồ Chí Minh chờ người mua đến làm thủ tục nhận hàng. Tuy vậy, vì đã tuyên bố từ chối hợp đồng nên người mua cũng thông báo cho tàu từ chối nhận hàng. Sau vài tuần nằm chờ tại cảng mà khơng có ai đến nhận hàng, chủ tàu đã ra lệnh cho tàu rời cảng TP Hồ Chí Minh chạy về nước nơi họ có trụ sở chính. Sau đó, vì khơng có ai nhận hàng nên chủ tàu đã làm thủ tục bán đấu giá lô hàng trên để trang trải các khoản tiền phạt chờ đợi ở cảng TP Hồ Chí Minh cùng các chi phí liên quan khác đã phát sinh. Rốt cục, phía người mua cùng ngân hàng Việt Nam đã mất cả hàng lẫn tiền. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, các quan hệ và trách nhiệm nội bộ giữa các bên của Việt Nam có liên quan hiện vẫn chưa tìm được tiếng nói chung để giải quyết dứt điểm vụ việc

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển

Nói chung, các doanh nghiệp nhập khẩu theo điều kiện CIF, CFR, CIP, CPT nên thận trọng khi xem xét, đánh giá và bắt lỗi vận đơn cấp theo hợp đồng thuê tàu. Phải luôn luôn nhớ rằng vận đơn cấp theo hợp đồng thuê tàu thường có những đặc điểm như đã nêu trên để không bao giờ mắc phải những lỗi lầm nghiêm trọng chết người như trường hợp trên.

C©u hái 42: Trong tr-ờng hợp trên vận đơn không đề ai là ng-êi vËn chuyÓn thì làm thế nào để xác định ai là ng-ời vËn chuyÓn?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 87, khoản 1 của Bộ luật hàng hải Việt Nam, một trong những nội dung quan trọng của vận đơn phải ghi rõ tên và trụ sở chính của người vận chuyển. Tiếp đó, khoản 2 của Điều này quy định: “Trường hợp tên người vận chuyển không được xác định trong vận đơn thì chủ tàu được coi là người vận chuyển. Trường hợp vận đơn được lập theo quy định tại khoản 1 Điều này ghi khơng chính xác hoặc khơng đúng sự thật về người vận chuyển thì chủ tàu chịu trách nhiệm bồi thường các tổn thất phát sinh và sau đó được u cầu người vận chuyển bồi hồn”.

C©u hái 43: Trong hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng theo điều kiện FOB, ai là ng-ời gửi hàng (Shipper) đích thùc?

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)