C©u hái về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển 233 tồn khơng chịu những tổn thất gián tiếp như tiền phạt lưu

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 121 - 123)

tồn khơng chịu những tổn thất gián tiếp như tiền phạt lưu hàng do khơng có vận đơn hoặc do thời gian làm thủ tục bảo lãnh ngân hàng bị chậm v. v. .

Câu hỏi 76: Khi ký kết hợp đồng vận chuyển theo chuyến nên quy định giải quyết tranh chấp bằng trọng tài th-ơng mại hay bằng tịa án?

Trả lời:

Thơng thường trong các vận đơn do các hãng tàu chuyên chở container đều có điều khoản tài phán và luật áp dụng (Jurisdiction and Applicable Law Clause), theo đó, mọi khiếu kiện chống lại người vận chuyển chỉ được giải quyết bằng tịa án và luật nơi họ có trụ sở kinh doanh chính. Quy định này hồn tồn một chiều từ phía hãng tàu và mục đích của nó là nhằm làm cho chủ hàng cảm thấy e ngại, băn khoăn và tốn kém thời gian tiền bạc khi phải theo địi q trình tố tụng như vậy tại các tịa án đó, vì ai cũng biết rằng một khi đã ra tịa án thì các thủ tục tố tụng khá là khắt khe, kéo dài và ít khi dừng lại ở cấp sơ thẩm nếu một trong hai bên không thỏa mãn. Ở tịa án hàng hải London, khơng hiếm những vụ kiện kéo dài 2-3 năm thậm chí có những vụ kiện 7-8 năm. Vận đơn không phải là hợp đồng mà chỉ là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển và do người vận chuyển in sẵn, vì vậy có thể có những quy định trong đó làm cho chủ hàng khơng vừa ý lắm nhưng cũng khơng làm gì để có thể thay đổi được và chỉ có chấp nhận mà thơi. Trong khơng ít trường hợp khi ký hợp đồng lưu cước chở container, các hãng tàu container thường khôn khéo bổ sung thêm một dòng chữ cuối cùng ở

100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển

bên dưới là “mọi vấn đề khác theo quy định trong vận đơn của người vận chuyển: otherwise as per carrier‟s Bill of Lading” và như vậy các điều khoản trong vận đơn lúc này đã trở thành một nội dung hợp đồng có sự ưng thuận của hai bên và tính chất ràng buộc của các quy định trong đó đối với chủ hàng lại càng tăng thêm.

Ngược lại, hợp đồng vận chuyển theo chuyến (thường dùng cho những lơ hàng rời, khối lượng lớn) hồn tồn đúng nghĩa là một hợp đồng, nghĩa là một cam kết ràng buộc các bên sau khi đã có sự trao đổi bàn bạc thỏa thuận về mọi vấn đề có liên quan. Điều này cũng có nghĩa hai bên hồn tồn có quyền thỏa thuận về cơ chế giải quyết tranh chấp cũng như nguồn luật áp dụng khi có tranh chấp. Xuất phát từ những ưu điểm vốn có của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại nói chung nên trong các hợp đồng vận chuyển theo chuyến các bên liên quan thường lựa chọn trọng tài thương mại chứ khơng phải tịa án để giải quyết các khiếu kiện phát sinh từ hợp đồng vận chuyển theo chuyến, nếu có, vì tranh chấp nảy sinh từ hợp đồng vận chuyển theo chuyến hiểu theo nghĩa rộng cũng là một loại tranh chấp thương mại. So sánh với phương thức giải quyết bằng tòa án, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có những ưu điểm nổi bật, đó là :

- Nhanh chóng, thuận lợi, tơn trọng ý chí tự do thỏa thuận của các bên;

- Thủ tục linh hoạt đơn giản;

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 121 - 123)