phải thông báo dự kiến tàu đến (ETA) theo các mức 7, 5, 3, 2 ngày và 24 giờ trước khi đến cảng đích để người nhận hàng có kế hoạch thu xếp cầu cảng, phương tiện dỡ hàng cùng các thủ tục liên quan khác.
Ngược lại, với tàu chở container, hãng tàu khơng có nghĩa vụ này. Tuy nhiên, ngày nay, để bảo đảm uy tín cũng như quảng cáo với khách hàng phần lớn các hãng tàu container thông qua đại lý sở tại thường có một thông báo ngắn gọn gọi là Notice of Arrival hoặc Notice of Cargo Arrival để gửi tới người nhận hàng giúp họ làm thủ tục cần thiết như khai hải quan, nộp thuế nhập khẩu… trước khi nhận hàng lúc tàu đến. Trên thực tế, lịch tàu của các hãng tàu container thường in sẵn trên các Website nên người nhận hàng có thể khơng cần có thơng báo nói trên vẫn biết được thời gian tàu đến để chuẩn bị các thủ tục nhận hàng. Thậm chí, với kỹ thuật tin học hiện đại, người nhận hàng có thể biết được chính xác container hàng của mình nằm ở góc nào, tầng bao nhiêu trên con tàu sắp cập cảng.
C©u hái 55: Khi nào thì hàng hóa đ-ợc coi là đà giao tại cảng đích?
Trả lời :
Theo thơng lệ hàng hải quốc tế cũng như quy định tại Điều 74, Khoản a và b của Bộ luật hàng hải Việt Nam thì hàng hóa được coi là đã giao khi có một trong những trường hợp sau đây:
100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển
1-/ Người vận chuyển hoàn thành việc trả hàng cho người nhận hàng;
2-/ Người vận chuyển giao hàng cho người được người nhận hàng ủy quyền theo đúng quy định trong hợp đồng vận chuyển hoặc tập quán thương mại áp dụng tại cảng trả hàng;
3-/ Người vận chuyển giao hàng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cho bên thứ ba theo quy định của pháp luật hoặc quy định tại cảng trả hàng.
Câu hỏi 56: Vì sao chđ tµu th-êng tõ chèi th- cam kÕt båi th-êng cña ng-êi nhËn hàng (LOI) để giao hàng kh«ng thu håi vËn đơn gốc?
Trả lời:
Trong thương mại quốc tế khơng ít trường hợp hàng đã đến nơi nhưng vận đơn chưa đến, vì vậy, để nhận được hàng, người nhận hàng thường viết một thư cam kết cho người vận chuyển cứ giao hàng cho mình nếu xảy ra tổn thất thiệt hại gì do giao hàng khơng thu hồi vận đơn gốc thì người nhận hàng sẽ bồi thường lại cho người vận chuyển. Nhìn chung người vận chuyển không mặn mà lắm với loại thư cam kết này vì thực tiễn xét xử của khơng ít tịa án quốc tế đều cho rằng đây là thỏa thuận riêng giữa người nhận hàng và người vận chuyển khơng ràng buộc gì người cầm giữ vận đơn hợp pháp. Hơn thế nữa, hành động này của người vận chuyển là gian lận thương mại và làm phương hại tới lợi ích của người