“xếp lên tàu hoàn hảo”. Theo định nghĩa này của UCP 600, từ nay trở đi, một vận đơn khơng có những ghi chú như quy định nói trên đã là vận đơn hồn hảo rồi chứ không nhất thiết trên bề mặt phải ghi chữ “Clean” mới gọi là hồn hảo. Điều này cũng có nghĩa là nếu một vận đơn thỏa mãn những quy định như trên mà trên bề mặt khơng có chữ “Clean” thì cũng khơng thể vin vào đó mà bắt lỗi gây khó dễ cho người bán hoặc hãng tàu.
Trong thực tế, khơng ít trường hợp vì sợ người vận chuyển điền một số ghi chú làm cho vận đơn sẽ không đáp ứng yêu cầu trên đây nên có thể người bán hoặc người gửi hàng làm một thư bảo đảm (LOI) trong đó họ cam kết sẽ bồi thường mọi hậu quả xảy ra cho người vận chuyển nếu người cầm giữ vận đơn hợp cách (in good faith) hoặc người nhận hàng khiếu kiện người vận chuyển. Với những hãng tàu lớn có uy tín, ít khi họ chấp nhận LOI vì sau này nếu có khiếu kiện thì tịa án hoặc trọng tài thường cho rằng đây chỉ là thỏa thuận riêng giữa người bán-người gửi hàng và người vận chuyển, nó khơng có giá trị pháp lý ràng buộc người thứ ba, tức người cầm giữ vận đơn hoặc người nhận hàng. Hơn thế nữa, các hội bảo trợ chủ tàu P&I cũng sẽ khước từ bồi thường cho người vận chuyển trong trường hợp người vận chuyển đã chấp nhận LOI như vậy. Từ đó có thể thấy rằng, việc chủ hàng dùng LOI để xin cấp vận đơn hoàn hảo ngày càng khó khăn và tốt nhất nên hạn chế tối thiểu việc lạm dụng theo cung cách này.
100 c©u hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biĨn C©u hái 49: Hiểu thế no v thut ng Merchant (th-ơng Câu hỏi 49: Hiu thế nào về thuật ngữ “Merchant” (th-¬ng nhân) ghi trên các vận đơn?
Trả lời :
Trên mặt sau của các vận đơn đường biển cũng như vận đơn vận tải đa phương thức, người vận chuyển thường định nghĩa “Merchant” nghĩa là và bao gồm: Người gửi hàng (Shipper), Người ký kết hợp đồng vận chuyển (Consignor), Người nhận hàng (Consignee, Receiver), Người cầm giữ vận đơn (B/L Holder) và Chủ hàng (Owner of the Goods). Tất cả những người này ở những góc độ khác nhau đều liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ địa điểm tiếp nhận đến địa điểm giao hàng cuối cùng của hành trình. Điều đáng lưu ý là người giao hàng cho người vận chuyển có thể không nhất thiết phải phân biệt rõ ràng là khác và không chịu trách nhiệm liên đới cùng với người ký hợp đồng vận chuyển. Ví dụ trong hợp đồng bán hàng theo điều kiện FCA, người bán chính là Shipper là người đã giao hàng cho người vận chuyển, nhưng người ký hợp đồng vận chuyển lại là người mua hàng. Điều này khơng có nghĩa là Shipper, tức người bán, khơng có nghĩa vụ gì với người vận chuyển. Giả dụ khi giao hàng để vận chuyển đến cảng đích, người bán đã khơng đề ký mã hiệu rõ ràng hay mơ tả tính chất hàng hóa khơng đầy đủ, khơng trung thực (nhất là hàng nguy hiểm dễ cháy nổ…) thì tuy Shipper khơng ký hợp đồng vận chuyển nhưng họ là một trong những người nằm trong danh sách “Merchant” nên trách nhiệm của họ với người vận chuyển về