Câu hỏi về hợp ®ång vËn chun hµng hãa b»ng ®-êng biĨn 235 Trọng tài viên có kiến thức chun mơn cao và giàu

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 123 - 125)

- Trọng tài viên có kiến thức chun mơn cao và giàu kinh nghiệm xét xử;

- Các quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm.

Vì những lẽ trên nên trong các hợp đồng thuê tàu vận chuyển theo chuyến ít khi các bên liên quan lựa chọn tòa án để giải quyết tranh chấp, nếu có, phát sinh từ hợp đồng vận chuyển theo chuyến. Phần lớn các hợp đồng vận chuyển theo chuyến mẫu lưu thông phổ biến hiện nay trên thế giới như mẫu Gencon (áp dụng cho hàng rời bách hóa) thường quy định giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hàng hải ở London. Hiện nay Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ( VIAC) cũng có nhiều chuyên gia Trọng tài viên am hiểu tương đối sâu sắc luật pháp Hàng hải Quốc tế và Việt Nam cũng như đã kinh qua thực tiễn giải quyết khá nhiều vụ tranh chấp hàng hải phức tạp có yếu tố nước ngồi. Vì vậy, trong những trường hợp có thể các bên liên quan đến hợp đồng thuê tàu (chủ tàu, người thuê) nên quy định giải quyết tranh chấp phát sinh từ những hợp đồng như trên tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, kể cả trường hợp áp dụng luật Anh.

Câu hỏi 77: Nên hiểu về vai trị của đại lý tàu biển nói chung nh- thÕ nµo?

Trả lời:

Theo Bộ luật hàng hải, đại lý tàu biển là người nhân danh chủ tàu hoặc người khai thác tàu (người ủy thác) tiến hành các dịch vụ liên quan đến các hoạt động của con tàu tại cảng biển như làm các thủ tục theo quy định để tàu ra vào

100 c©u hái vỊ hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đ-ờng biển

cảng xếp dỡ hàng hóa, tiếp nhiên liệu thực phẩm, sửa chữa, thay đổi thuyền viên và một số cơng việc khác có liên quan. Để tiến hành các cơng việc được giao phó, đại lý nhân danh người ủy thác ký kết với đối tác có liên quan những hợp đồng cung cấp các dịch vụ này cho con tàu. Ngồi ra, đại lý cịn được ủy quyền thay mặt người ủy thác ký phát vận đơn hoặc các chứng từ khác có liên quan, ký hợp đồng thuê tàu, trình kháng nghị hàng hải, giải quyết những tranh chấp khiếu nại phát sinh từ hợp đồng vận chuyển, giải quyết hậu quả sự cố tai nạn, thu chi tiền cước…Trong tất cả những hợp đồng dịch vụ này, bao giờ đại lý cũng chỉ ký bên dưới với tư cách chỉ là đại lý mà thơi (as agent only). Ngồi những cơng việc nêu trên, đại lý cịn có trách nhiệm nắm chắc các thơng tin, các quy định luật lệ mới ban hành ở nước sở tại để thông báo kịp thời cho chủ tàu biết.

Chủ hàng cần biết rằng đại lý chỉ là người làm công cho chủ tàu hoặc người khai thác tàu. Vì vậy, trong mọi trường hợp, họ nhất cử nhất động đều làm theo chỉ thị của người ủy thác. Có thể xảy ra trường hợp đại lý hành động theo chỉ thị của người ủy thác trái với ý kiến của nhà cầm quyền địa phương, thậm chí ý kiến của thủ tướng hay tổng thống, thì trong trường hợp đó người chịu trách nhiệm cuối cùng vẫn là người ủy thác chứ khơng phải là đại lý. Ví dụ, năm 1992 tình hình phân bón ở phía Nam Việt Nam khá căng thẳng, Tổng công ty quốc doanh V được nhà nước cấp vốn nhập khẩn cấp 15.000 tấn Urea để phục vụ vụ mùa. Sau

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2 (Trang 123 - 125)